Các công trình nghiên cứu liên quan ựến ựề tài

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 43 - 44)

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3Các công trình nghiên cứu liên quan ựến ựề tài

đào tạo nghề ựáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội ở nước ta trong thời gian qua là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết. Nghề cơ khắ là nghề gắn liền với sự phát triển của ựất nước. Mặc dù có chủ trương, chắnh sách phát triển, song ở nước ta cho ựến nay thực trạng ựào tạo nghề cơ khắ trong các trường nghề nói chung và trong trường Trung cấp nghề nói riêng ựược ựánh giá là vẫn chưa ựạt hiệu quả cao, chất lượng ựào tạo chưa ựồng ựều. Vấn ựề chất lượng ựào tạo nghề từ trước ựến nay là một ựề tài có tắnh thời sự, luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, ựây là vấn ựề khó, phức tạp, phạm vi rộng và phong phú.

Một số nghiên cứu trong nước có liên quan trực tiếp ựến vấn ựề thực trạng chất lượng lao ựộng qua ựào tạo nghề và chất lượng ựào tạo nghề ựáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Vắ dụ: Vào những năm 70 của thế kỷ XX, tác giả đặng Danh Ánh và một số cán bộ thuộc Tổng cục Dạy nghề lúc ựó ựã ựi sâu nghiên cứu ựổi mới phương pháp dạy nghề trong các trường nghề.

Năm 2003, TS. Phan Chắnh Thức có luận án Tiến sỹ: ỘNhững giải pháp phát triển ựào tạo nghề góp phần ựáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóaỢ. Công trình này ựề cập ựến hệ thống ựào tạo nghề trên giác ựộ hệ thống cung ứng nhân lực lao ựộng qua ựào tạo nghề cho nền kinh tế và ựi sâu vào nghiên cứu thực trạng và các vấn ựề của hệ thống ựào tạo nghề của Việt nam. Một

số giải pháp mà công trình này ựưa ra tập trung vào phát triển hệ thống dạy nghề ựáp ứng nhu cầu CNH-HđH ựất nước.

Năm 2004, trường Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội có ựề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: ỘCác giải pháp gắn ựào tạo với sử dụng lao ựộng của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựngỢ.

Năm 2009, PGS.TS Mạc Văn Tiến làm chủ nhiệm ựề tài ỘCơ sở lý luận và thực tiễn phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao ựộngỢ. Nội dung cơ bản của ựề tài là nghiên cứu thực trạng và năng lực ựào tạo của các cơ sở ựào tạo, các chắnh sách phát triển dạy nghề và những vấn ựề kỹ thuật của hoạt ựộng ựào tạo nghề (nội dung ựào tạo, cơ sở vật chất, chương trình, giáo trình, giáo viên v.v...). Nghiên cứu này ựã ựề cập ựến việc phát triển ựào tạo nghề nhằm ựáp ứng nhu cầu sử dụng.

Có thể khẳng ựịnh, cho ựến thời ựiểm này, chưa có có công trình nào ựề cập cụ thể ựến vấn ựề ựào tạo và chất lượng ựào tạo nghề cơ khắ trong các trường Trung cấp nghề của Hà Nội ựáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Những nghiên cứu ựã có chỉ tập trung giải quyết vấn ựề ựào tạo nghề và chất lượng ựào tạo nghề nói chung. Sự khác biệt của nghiên cứu này với các nghiên cứu trước ựây và ựang có hiện nay ở hai ựặc ựiểm chắnh:

+ tiếp cận sâu về thực trạng ựào tạo nghề cơ khắ trong các trường Trung cấp nghề của Hà Nội.

+ nghiên cứu chất lượng ựào tạo nghề cơ khắ ựáp ứng nhu cầu doanh nghiệp như một kết quả ựầu ra của ựào tạo nghề.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 43 - 44)