Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu dùng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 57 - 61)

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.5Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu dùng trong nghiên cứu

Việc ựánh giá chất lượng, nói chung, bao giờ cũng khó và phức tạp hơn so với ựánh giá số lượng hay quy mô, nhưng ựánh giá chất lượng là sự cần thiết khách quan, vì mọi sự thay ựổi của sự vật bao giờ cũng biểu hiện ở hai mặt: mặt số lượng

và mặt chất lượng.

để ựánh giá chất lượng ựào tạo của các cơ sở dạy nghề người ta thường căn cứ vào quá trình ựào tạo, kết quả ựào tạo cũng như mức ựộ chấp nhận của xã hội ựối với kết quả ựào tạo. Do ựào tạo nghề ựược biểu hiện ở 2 quá trình: dạy nghề và học nghề nên có thể phân chỉ tiêu ựánh giá chất lượng ựào tạo nghề thành chỉ tiêu ựánh giá chất lượng dạy nghề và chỉ tiêu ựánh giá chất lượng học nghề. Chỉ tiêu ựánh giá chất lượng ựào tạo nghề là tổng hợp của hai loại chỉ tiêu trên.

3.2.5.1 Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng dạy nghề

Như trên ựã trình bày, chất lượng dạy nghề phụ thuộc rất lớn vào chất lượng ựội ngũ giáo viên cũng như chương trình, chất lượng giáo trình giảng dạy. Nếu ựội ngũ giáo viên có trình ựộ lành nghề cao, ựược ựào tạo cơ bản ựúng chuyên ngành, có kinh nghiệm thực tiễn và giảng dạy thì sẽ có ựiều kiện ựể viết giáo trình có chất lượng hơn, học viên dễ tiếp thu bài giảng hơn và kiến thức của học viên sẽ ựược nâng cao hơn và do ựó chất lượng ựào tạo nghề sẽ ựược cải thiện. Có thể qua một số chỉ tiêu sau ựể ựánh giá chất lượng dạy nghề:

- Tỷ lệ giáo viên ựạt chuẩn

Tỷ lệ này ựược tắnh bằng tổng số giáo viên ựạt chuẩn trên tổng số giáo viên của cơ sở ựào tạo nghề. Tỷ lệ này ựược tắnh theo công thức sau:

TLgv = GVđC/ TSGV (%)

Trong ựó:

TLgv: Tỷ lệ giáo viên ựạt chuẩn GVđC: Giáo viên ựạt chuẩn

TSGV: Tổng số giáo viên của cơ sở ựào tạo nghề Chỉ tiêu này có thể ựược chia thành:

+ Tỷ lệ giáo viên có trình ựộ từ cao ựẳng, ựại học trở lên trong tổng số giáo viên. + Tỷ lệ giáo viên giảng dạy ựúng chuyên ngành ựược ựào tạo so với tổng số giáo viên. Trong giảng dạy, nếu giáo viên ựược ựào tạo ngành nghề nào thì giảng dạy ngành nghề ấy, chuyên môn ấy sẽ tốt hơn những giáo viên giảng dạy trái chuyên môn ựược ựào tạo.

+ Tỷ lệ giáo viên có thâm niên cao (10 năm trở lên) so với tổng số giáo viên. Trong sư phạm thâm niên giảng dạy có ý nghĩa to lớn. Những người giảng dạy lâu năm bao giờ cũng có kinh nghiệm hơn, thường tạo ra uy tắn và sự tin tưởng của học sinh hơn, giúp nâng cao chất lượng dạy học hơn.

- Số lượng tuyển sinh so với chỉ tiêu kế hoạch

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng, uy tắn của cơ sở ựào tạo, phản ánh công tác tuyển sinh của cơ sở ựào tạo nghề. Chỉ tiêu này ựược tắnh như sau:

TLts = SLHSTD/ CTTS (%)

Trong ựó:

TLts: Tỷ lệ tuyển sinh

SLHSTD: Số lượng học sinh tuyển ựược CTTS: Chỉ tiêu tuyển sinh

- Tỷ lệ một giáo viên trên số học sinh học nghề

để ựảm bảo chất lượng mỗi giáo viên chỉ ựảm nhận một số học viên nhất ựịnh. Chỉ tiêu này ựược tắnh theo công thức sau:

Hc = TSGV/ TSHS

Trong ựó:

Hc: Tỷ lệ một giáo viên trên số học sinh

TSGV: Tổng số giáo viên của cơ sở ựào tạo nghề TSHS: Tổng số học sinh của cơ sở ựào tạo nghề

Theo ựịnh hướng giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam, tỷ lệ chuẩn của số học sinh học nghề trên 1 giáo viên là 15 học sinh (Hc = 1/15).

- Mức ựộ tắn nhiệm của xã hội về chất lượng ựào tạo nghề của cơ sở dạy nghề ( thông qua mức ựộ tăng số người mà các cơ quan tổ chức gửi ựến ựào tạo tại cơ

sở và tỷ lệ chấp nhận việc làm ựối với học viên học nghề tại cơ sở... )

Trong các chỉ tiêu nêu trên có những chỉ tiêu có thể ựịnh lượng ựược, nhưng cũng có những chỉ tiêu chỉ mang tắnh ựịnh tắnh là chủ yếu.

3.2.5.2 Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng học nghề

nghề (ựây là mối quan hệ biện chứng giữa dạy và học) nhưng chất lượng học nghề phụ thuộc rất lớn vào ựối tượng học nghề cũng như những ựiều kiện liên quan ựến học nghề.

Những chỉ tiêu cơ bản ựánh giá chất lượng học nghề có thể bao gồm:

- Trình ựộ văn hoá của những người ựược tuyển chọn vào học nghề. Trình

ựộ của những người ựược tuyển chọn vào học nghề (tốt nghiệp phổ thông cơ sở hoặc phổ thông trung học) càng cao trong tổng số người vào học nghề thì càng có ựiều kiện cải thiện chất lượng học nghề.

- Tỷ lệ học sinh ựạt khá, giỏi trong tổng số học sinh qua các khoá. Tỷ lệ

khá giỏi trong học tập là một chỉ tiêu rất quan trọng, phản ánh kết quả học tập của những người học nghề. Tuy nhiên, ựể tỷ lệ ựó phản ánh ựúng chất lượng học nghề ựòi hỏi việc cho ựiểm phải chắnh xác, khách quan, phản ánh ựúng học lực của người học. Chỉ tiêu này ựược tắnh bằng tổng số học sinh khá, giỏi trên tổng số học sinh tốt nghiệp, cụ thể theo công thức sau:

TLkg = TNkg/ TSTN (%)

Trong ựó:

TNkg: Tổng số học sinh khá, giỏi TLkg: Tỷ lệ học sinh khá, giỏi TSTN: Tổng số học sinh tốt nghiệp

- Mức ựầu tư cơ sở vật chất cho một học sinh học nghề. Mức ựầu tư tắnh cho một HS học nghề rất quan trọng. Trong ựầu tư, quan trọng nhất là ựầu tư ựể có ựược những phương tiện học tập, thực hành trong quá trình học tập, trước hết là các máy móc thiết bị hiện ựại trong các xưởng thực hành tương thắch với máy móc thiết bị mà những HS sẽ sử dụng trong tương lai sau khi tốt nghiệp.

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp có việc làm. Tỷ lệ này càng cao thì càng cho thấy

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí trong các trường trung cấp nghề của hà nội đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp (Trang 57 - 61)