2.1.2.1. đặc ựiểm Trường đại học Công lập
Trường đại học Công lập là Trường đại học do Nhà nước (Trung ương hoặc ựịa phương) ựầu tư về kinh phắ và cơ sở vật chất (ựất ựai, nhà cửa) và hoạt ựộng chủ yếu bằng kinh phắ từ các nguồn tài chắnh công hoặc các khoản ựóng góp phi vụ lợi, khác với ựại học tư thục hoạt ựộng bằng kinh phắ ựóng góp của học sinh, khách hàng hoặc các khoản hiến tặng.
Trường đại học Công lập là cơ sở giáo dục ựào tạo do Nhà nước thành lập, hoạt ựộng chủ yếu bằng nguồn ngân sách Nhà nước nhằm cung cấp các nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển của ựất nước.
Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, hiện nay cả nước có trên 311 Trường đại học và Cao ựẳng. Trên ựịa bàn Thành phố Hồ Chắ minh có trên 50 Trường đại học Công lập.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
Chiến lược phát triển giáo dục ựã chỉ ra mục tiêu là: Ộđáp ứng nhân lực trình ựộ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế xã hội của thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện ựại hoá, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình ựẳng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo ựiều kiện ựể mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc ựa dạng hoá chương trình ựào tạo trên cơ sở xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình ựộ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng, miền của nhân lực và năng lực của các cơ sở ựào tạo. Tăng cường thắch ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho người khácỢ. Vì vậy mà quy mô ựào tạo đại học công lập của nước ta ngày càng ựược mở rộng, bao gồm nhiều loại hình ựào tạo khác nhau.
Chế ựộ tài chắnh trong Trường đại học Công lập là một hệ thống các nguyên tắc, các quy ựịnh, quy chế, chế ựộ của Nhà nước mà hình thức biểu hiện là những văn bản pháp luật, pháp lệnh, nghị ựịnhẦ; ngoài ra nó còn thể hiện qua các quy chế, quy ựịnh của Trường đại học ựối với các hoạt ựộng tài chắnh của Trường đại học. Các quy ựịnh này phải tuân theo các văn bản pháp quy của Nhà nước có liên quan ựến hoạt ựộng tài chắnh của Trường đại học. Như vậy, tài chắnh trong Trường đại học Công lập là sự vận ựộng của ựồng tiền ựể thực hiên mục tiêu phát triển, mục tiêu ựào tạo. Bản chất của vấn ựề ựầu tư cho giáo dục ựào tạo là ựầu tư cho phát triển, cho sự hoàn thiện nhân cách con người. Quản lý tài chắnh trong Trường đại học là quản lý việc thu chi một cách có kế hoạch, tuân thủ các chế ựộ tài chắnh, sư phạm ựã quy ựịnh và tạo ra ựược hiệu quả chất lượng giáo dục.
2.1.2.2. Khái niệm tài chắnh trong Trường đại học Công lập
Tài chắnh có thể ựược xem như là một khoa học và nghệ thuật về quản lý tiền. Tài chắnh có liên quan ựến quy trình, thể chế, tình hình thị trường và các công cụ chuyển ựổi tiền giữa các cá nhân, doanh nghiệp và Chắnh phủ. Mặc dù chỉ là một nhánh riêng biệt trong quan hệ phân phối xã hội, nhưng tài chắnh có tác ựộng mạnh và có các mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế xã hội. Những hiểu biết về tài chắnh sẽ giúp cho nhà quản lý ra quyết ựịnh tài chắnh ựúng ựắn, ựề ra ựược các thủ tục, quy trình và giải quyết vấn ựề tài chắnh một cách hiệu quả.
Tài chắnh trong các Trường đại học phản ánh các khoản thu, chi bằng tiền của các quỹ tiền tệ trong các Trường đại học. Thể hiện dưới hình thái vật chất của các quỹ bằng tiền này như: chất xám nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, vốn bằng tiền khácẦ
Về hình thức nó phản ánh sự vận ựộng và chuyển hóa của các nguồn lực tài chắnh trong quá trình sử dụng các quỹ bằng tiền.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
Về bản chất, tài chắnh các Trường đại học Công lập Việt Nam là những mối quan hệ tài chắnh biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ bằng tiền của các Trường đại học nhằm phục vụ sự nghiệp ựào tạo nguồn nhân lực cho ựất nước. Các quan hệ tài chắnh ựó là:
Quan hệ tài chắnh giữa Trường với Ngân sách Nhà nước:
Ngân sách Nhà nước cấp kinh phắ chi thường xuyên, chương trình mục tiêu, khoa học công nghệẦ cho các trường. Các trường phải thực hiện nghĩa vụ tài chắnh ựối với Nhà nước: nộp thuếẦ(nếu có) theo luật ựịnh.
Quan hệ tài chắnh giữa Trường với Xã hội:
Xét quan hệ tài chắnh giữa nhà trường với xã hội, mà cụ thể là người học, ựược thể hiện thông qua các khoản tiền học phắ, lệ phắ tuyển sinh, lệ phắ thi và một số các loại phắ, lệ phắ khác ựể góp phần ựảm bảo cho các hoạt ựộng giáo dục. Chắnh phủ có quy ựịnh khung học phắ, cơ chế thu và sử dụng học phắ ựối với tất cả các loại hình trường, cơ sở giáo dục khác theo nguyên tắc không bình quân, thực hiện miễn giảm cho các ựối tượng ựược hưởng chắnh sách xã hội và người nghèo.
Trường còn cung cấp các dịch vụ tư vấn, chuyển giao kỹ thuật và công nghệ, thực hiện các hợp ựồng nghiên cứu khoa học với bên ngoài. Do vậy cũng phát sinh các quan hệ tài chắnh hình thành nguồn thu tiền tệ cho các quỹ của trường.
Quan hệ tài chắnh trong nội bộ nhà trường:
Quan hệ tài chắnh trong nội bộ trường gồm các quan hệ kinh tế giữa các khoa, phòng, ban chức năng và giữa các cán bộ công chức trong trường thông qua quan hệ tạm ứng, thanh toán, phân phối thu nhập như: tiền giờ giảng, thù lao nghiên cứu khoa học, tiền lương, thưởngẦ
Nhìn chung, các quan hệ tài chắnh trên phản ánh rõ các Trường đại học Công lập là các ựơn vị cơ sở ựộc lập và hoạt ựộng không tách rời với hệ thống Kinh tế - Chắnh trị - Xã hội của ựất nước. Việc quản lý hiệu quả các hoạt ựộng của các trường, mà ựặc biệt về mặt tài chắnh là hết sức quan trọng và cần thiết ựể sự nghiệp giáo dục ựào tạo của nhà trường ựược tiến hành thường xuyên và hiệu quả, ựi ựúng ựịnh hướng chiến lược phát triển giáo dục, ựào tạo của ựất nước.
2.1.2.3. Khái niệm quản lý tài chắnh trong Trường đại học Công lập
Khái niệm quản lý tài chắnh nói chung là việc lựa chọn, ựưa ra các quyết ựịnh tài chắnh và tổ chức thực hiện các quyết ựịnh ựó nhằm ựạt ựược mục tiêu hoạt ựộng tài chắnh của ựơn vị. Mục tiêu tài chắnh có thể thay ựổi theo từng thời kỳ và theo chắnh sách chiến lược. Quản lý tài chắnh trong các doanh nghiệp chủ yếu là nhằm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận. Nhưng trong Trường đại học Công lập sự quản lý tài chắnh nhằm mục tiêu phục vụ cộng ựồng và xã hội là chắnh yếu. Ngày này quản lý tài chắnh trong Trường đại học Công lập một cách có khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo, nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ cho xã hội, từ ựó tạo ra khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập của ựất nước. Do mục tiêu của giáo dục, ựào tạo là nhằm ựể phát triển con người và thông qua giáo dục, ựào tạo ựể trang bị, truyền bá và phổ biến tri thức cho thế hệ sau, qua ựó hình thành nên những tư tưởng tiến bộ, có thể vượt lên trước thực trạng Kinh tế - Xã hội. Nên quản lý tài chắnh tại các cơ sở ựào tạo nói chung và Trường đại học Công lập nói riêng nhằm sử dụng có hiệu quả, ựúng ựịnh hướng kinh phắ ngân sách giáo dục ựược giao và các nguồn thu khác theo quy ựịnh của pháp luật.[ 11 ]
2.1.2.4. đặc ựiểm quản lý tài chắnh trong Trường đại học Công lập
Quản lý tài chắnh tại các cơ sở ựào tạo nói chung và Trường đại học Công lập nói riêng có nhiều ựiểm khác biệt với các doanh nghiệp về mục ựắch, cơ cấu tổ chức, cũng như nguồn tài trợ.
Quản lý tài chắnh hướng tới phục vụ lợi ắch công ựồng:
Mục ựắch hoạt ựộng của Trường đại học Công lập ựược xác ựịnh khác nhau tùy vào từng xã hội ở mỗi thời kỳ và tùy vào lĩnh vực ựào tạoẦ. Tuy nhiên mục ựắch chủ yếu nhằm truyền ựạt kiến thức, kỹ năng, huấn luyện tư duy và hướng giải quyết vấn ựề, ựồng thời bồi dưỡng nhân cách, thể lựcẦ cho người học. Ngoài ra, còn nhằm mục ựắch nghiên cứu, phát triển lý luận và kỹ thuật, ứng dụng khoa học vào thực tiễn, chuyển giao công nghệ,Ầ
Do ựó, mục tiêu quản lý tài chắnh của Trường đại học Công lập có ựặc ựiểm chắnh là không nhằm vào lợi nhuận, mà ựể phục vụ lợi ắch cộng ựồng và xã hội. đây là ựiểm tạo ra sự khác biệt ựáng kể trong quản lý tài chắnh giữa cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp.
Quản lý tài chắnh căn cứ vào ựặc ựiểm hoạt ựộng của ựơn vị sự nghiệp có thu:
Sản phẩm của Trường đại học Công lập là những kiến thức, kỹ năng, khả năng tư duy, khả năng làm việc Ầ.mà học viên tắch lũy ựược sau khi ra trường. Nói cách khác, ựó là Ộgiá trị tăng thêm do giáo dụcỢ của người học viên. đặc ựiểm sản phẩm của trường học là không thể ựịnh lượng bằng ựơn vị tiền tệ một cách khách quan như là giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp.
Do mục tiêu hoạt ựộng ựào tạo của Trường đại học Công lập là phục vụ xã hội, nên nguồn thu của các trường không chỉ là học phắ, mà còn có nguồn thu từ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
ngân sách Nhà nước hoặc các nguồn khác từ các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp,ẦNhững nguồn tài trợ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như chắnh sách của Chắnh phủ, của tổ chức tài trợ, tình trạng kinh tế của quốc gia hay của tổ chức tài trợẦ.nên không phản ánh xác ựáng sản phẩm của Trường đại học Công lập trên cơ sở chỉ tiêu tiền tệ. Tuy nhiên, có thể xem giáo dục là một dịch vụ bao trùm liên quan ựến toàn xã hội. Các quốc gia trên thế giới luôn xem giáo dục là xương sống của phát triển, nên cũng có quốc sách cho thứ dịch vụ ựặt biệt này.
Sự phân cấp quản lý tài chắnh trong Trường đại học Công lập:
Do ựặc ựiểm hoạt ựộng trong lĩnh vực ựào tạo rất phức tạp nên sự phân quyền trong tổ chức của Trường đại học Công lập rất khác biệt so với doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, sự ựan xen, chồng chéo về quyền lực và sự ảnh hưởng trong công tác quản lý dạng ựan xen ựó làm cho cơ cấu tổ chức trong Trường đại học Công lập không hình thành những tuyến rõ ràng. Cơ cấu tổ chức trong Trường đại học Công lập không có dạng hình chóp thông thường. Trái lại, ựó là sự ựan xen phức tạp của quyền hạn và trách nhiệm trong công tác quản lý. điều ựó luôn làm nảy sinh không ngừng những trung tâm ra quyết ựịnh trong tổ chức Trường đại học Công lập.
2.1.2.5. Quy chế quản lý tài chắnh ựối với các Trường đại học Công lập
2.1.2.5.1. Nguồn thu của Trường đại học Công lập
Nguồn kinh phắ do ngân sách Nhà nước cấp:
Chi cho Giáo dục Ờ đào tạo là một trong những nội dung quan trọng nhất của hoạt ựộng chi ngân sách Nhà nước. Luật Giáo dục ghi rõ: Nhà nước dành ưu tiên hàng ựầu cho việc bố trắ ngân sách giáo dục, bảo ựảm tỷ lệ ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục phải ựược phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ, căn cứ vào quy mô phát triển giáo dục, ựiều kiện phát triển Kinh tế - Xã hội của từng vùng, miền và thể hiện ựược chắnh sách ưu ựãi của Nhà nước ựối với các vùng có ựiều kiện Kinh tế - Xã hội ựặc biệt khó khăn.
đầu tư cho Giáo dục Ờ đào tạo ựược lấy từ nguồn chi thường xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước ựóng vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực cho Giáo dục Ờ đào tạo. Ngoài ra, Nhà nước còn dành một phần kinh phắ từ ngân sách và sử dụng các nguồn khác ựể ựưa cán bộ khoa học ựi ựào tạo, bồi dưỡng ở các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
- Một phần kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên của Trường đại học ựược ngân sách Nhà nước bảo ựảm.
- Kinh phắ thực hiện các ựề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành, chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ ựột xuất khác ựược cấp thẩm quyền giao; kinh phắ thanh toán cho Trường đại học theo chế ựộ ựặt hàng ựể thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
- Vốn ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt ựộng ựào tạo và nghiên cứu theo dự án và kế hoạch hàng năm; vốn ựối ứng do các dự án ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phắ ựầu tư ban ựầu, ựầu tư khuyến khắch của Nhà nước ựối với các trường ngoài công lập.
Nguồn kinh phắ do ngân sách Nhà nước cấp hiện vẫn giữ vai trò chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tài chắnh của Trường đại học. Tuy nhiên quy trình cấp phát ngân sách cho giáo dục ựại học vẫn theo lối mòn của cách cấp phát theo nhu cầu thường niên. Trong các hạng mục dự chi hàng năm (chi thường xuyên, chi xây dựng cơ bản, chi sửa chữa nhỏ, chi mua sắm trang thiết bị, chi ựầu tư mới, chi theo chương trìnhẦ). Tất cả các hạng mục chi trên ựều ựược thực hiện theo chỉ tiêu ựào tạo ựược giao hàng năm, dựa trên dự toán các Trường đại học.
Nguồn thu từ học phắ, các lệ phắ:
để tăng cường nguồn lực cho giáo dục, thực hiện ựa dạng hóa các nguồn ựầu tư cho giáo dục, điều 36 Hiến pháp năm 1992 quy ựịnh ỘNhà nước ưu tiên ựầu tư cho giáo dụcỢ và Ộkhuyến khắch các nguồn ựầu tư khácỢ. Chắnh sách ựó cho phép huy ựộng mọi nguồn lực trong xã hội cho phát triển giáo dục, ựào tạo nhằm chia sẻ bớt gánh nặng ựối với Nhà nước. Nguồn thu từ học phắ, lệ phắẦựã góp phần tăng cường kinh phắ ựầu tư cho giáo dục. Thông qua việc thu học phắ Nhà nước cũng có thể ựiều tiết quy mô, cơ cấu ựào tạo và thực hiện chắnh sách công bằng xã hội.
Theo Luật Giáo dục: Học phắ, lệ phắ là khoản ựóng góp của gia ựình người học hoặc người học ựể góp phần ựảm bảo cho các hoạt ựộng giáo dục. Chắnh phủ quy ựịnh khung học phắ, cơ chế thu và sử dụng học phắ ựối với tất cả các loại hình trường, cơ sở giáo dục khác theo nguyên tắc không bình quân, thực hiện miễn giảm cho các ựối tượng ựược hưởng theo chắnh sách xã hội và người nghèo. Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Tài chắnh căn cứ vào quy ựịnh của Chắnh phủ về học phắ, hướng dẫn việc thu và sử dụng học phắ, lệ phắ tuyển sinh của các trường và cơ sở giáo dục khác trực thuộc Trung ương.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
Sau khi Nhà nước xóa bỏ bao cấp hoàn toàn trong giáo dục, học phắ có một