Thực trạng quy chế quản lý tài chắnh tại Trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 69)

Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh áp dụng chắnh sách thu, chi tài chắnh thống nhất thu, chi qua một ựầu mối do Phòng Kế hoạch tài chắnh ựảm nhiệm. Phòng Kế hoạch tài chắnh có trách nhiệm tham mưu cho

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

nhà trường trong công tác quản lý tài chắnh trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với các ựơn vị liên quan.

Công tác quản lý thu, chi của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựều dựa trên ựịnh mức, tiêu chuẩn, nội dung và mục ựắch thu, chi trong kế hoạch ựã ựược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

Phòng Kế hoạch tài chắnh lập kế hoạch, quản lý và báo cáo quyết toán ngân sách của Trường theo ựúng quy ựịnh của Nhà nước và các quy ựịnh trong quy chế chỉ tiêu nội bộ.

Công tác kế toán và quyết toán ngân sách phải ựược thực hiện thống nhất theo quy ựịnh về chứng từ thu chi ngân sách, mục lục ngân sách Nhà nước, hệ thống tài khoản, sổ sách, biểu mẫu báo cáo và ựối tượng sử dụng ngân sách.

Việc chỉnh lý quyết toán ngân sách thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành. Việc kiểm tra, thanh tra và xử lý việc chấp hành các chế ựộ thu chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản ựược thực hiện theo ựúng các quy ựịnh của pháp luật.

Như vậy, ựội ngũ cán bộ Kế toán Ờ Tài chắnh của Trường có một vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hiệu quả của việc quản lý tài chắnh. Trong khi ựó, số lượng cán bộ Phòng Kế hoạch tài chắnh của Trường hiện có 6 người, tất cả ựều có trình ựộ từ cử nhân đại học trở xuống. Xét về thâm niên công tác thì có 2 người ựã làm việc trên 10 năm, còn lại mới chỉ làm việc từ 1 ựến 2 năm. Qua ựó cho thấy năng lực cán bộ công tác Kế toán Ờ Tài chắnh của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh còn yếu. Bên cạnh ựó, ựội ngũ cán bộ làm công tác Kế toán Ờ Tài chắnh ựều không có kinh nghiệm về quản lý tài chắnh, vì ựa số ựều không có kiến thức chuyên môn về tài chắnh. Việc tiếp thu và cập nhật chắnh sách, chế ựộ mới cũng như trang bị kiến thức về tin học, ngoại ngữ ựể ứng dụng các công cụ tin học vào công tác Kế toán Ờ Tài chắnh có nhiều hạn chế.

Trong công tác tổ chức bộ máy kế toán, mở sổ sách, chứng từ theo dõi, kiểm soát các khoản thu, chi tại Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh vẫn còn nhiều ựiểm khác biệt do tùy thuộc vào ựặc ựiểm cụ thể của Trường, vào trình ựộ của ựội ngũ kế toán và sự chỉ ựạo của lãnh ựạo của nhà trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Từ ựó gây ra sự không ựồng bộ trong các chỉ tiêu, nội dung thu chi, công tác tổng hợp quyết toán của Trường gặp nhiều khó khăn.

Việc công khai tài chắnh chưa ựược thực hiện nghiêm túc, còn mang tắnh hình thức, làm hạn chế khả năng giám sát của cán bộ, công chức, viên chức trong Trường. đa số Trường chỉ công khai tài chắnh trong toàn ựơn vị thông qua bản tin hoặc hội nghị cán bộ, công chức, viên chức.

4.1.3.1. Quản lý nguồn thu của Trường

Nguồn tài chắnh của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh

Quán triệt Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương đảng về Giáo dục Ờ đào tạo trong thời kỳ ựẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá Ờ Hiện ựại hoá, Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựã xác ựịnh rõ mục tiêu là tiếp tục mở rộng quy mô, hình thức và ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo, nâng cao chất lượng ựào tạo ựể cung cấp cho xã hội những cán bộ có năng lực, phẩm chất, bản lĩnh hoàn thành nhiệm vụ, ựồng thời góp phần ựào tạo nhân lực, nâng cao dân trắ cho xã hội.

Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh trải qua một quá trình xây dựng và phát triển ựến nay ựã là một Trường đại học ựa ngành, ựa cấp vì vậy nhu cầu về tài chắnh rất lớn. Trường ựã nhận ựược sự quan tâm của đảng và Nhà nước, việc ựầu tư cũng ựược tăng lên. Hàng năm, ngân sách Nhà nước cấp cho Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh theo ựịnh mức, theo quy mô hiện có và các chương trình mục tiêu, các kinh phắ thực hiện ựề tàiẦđây là nguồn kinh phắ chủ yếu ựể xây dựng Trường. Cùng với sự gia tăng ngân sách Nhà nước cấp cho Giáo dục Ờ đào tạo, nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh cũng tăng lên hàng năm, thể hiện qua bảng sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.1: Nguồn tài chắnh của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh từ năm 2008 ựến 2010

đơn vị: triệu ựồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

1. Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp 10.718 14.240 17.560 Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) - 32,86% 23,31%

2. Nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước 13.604 16.830 19.916 - Nguồn thu tại Trường (phắ, lệ phắ ựể lạiẦ.) 13.604 16.830 19.916 Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) - 23,71% 18,34%

3. Tổng nguồn tài chắnh 24.322 31.070 37.476

Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) - 27,74% 20,62%

Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chắnh Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh năm 2008 - 2010

Qua bảng trên ta thấy, các nguồn thu của Trường đại học Công Nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựều tăng hàng năm. Nguồn tài chắnh năm 2009 tăng 6.748 triệu ựồng (tăng 27,74%) so với năm 2008 trong ựó nguồn ngân sách Nhà nước tăng 3.522 triệu ựồng (tăng 32,86%), năm 2010 tăng 6.406 triệu ựồng (tăng 20,62%) so với năm 2009 trong ựó nguồn ngân sách Nhà nước tăng 3.320 triệu ựồng (tăng 23,31%).

Trong cơ cấu nguồn tài chắnh, ngân sách Nhà nước giữ vai trò quan trọng cho các hoạt ựộng thường xuyên và cho ựầu tư xây dựng cơ bản, ựầu tư trang thiết bị phòng học, thư việnẦTrước yêu cầu của việc mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng ựào tạo, lãnh ựạo Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựã có nhiều dự án xây dựng cơ sở vật chất ựể nhà trường ngày càng hiện ựại và khang trang hơn.

Dưới sự lãnh ựạo của các Bộ ngành và của Ban Giám hiệu nhà trường, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nhà trường ựã nâng cấp và xây dựng nhiều công trình, cơ sở hạ tầng. Góp phần cải thiện ựời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, giảng viên, sinh viên, làm cho Trường ngày một khang trang, xanh - sạch - ựẹp, ựảm bảo cảnh quan sư phạm, môi trường của một Trường đại học.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Bên cạnh nguồn ngân sách Nhà nước thì các nguồn thu khác của Trường cũng tăng ựều góp phần cho các hoạt ựộng chăm lo ựời sống cán bộ, giảng viên công nhân viên và sinh viên trong nhà trường ựược ựẩy mạnh tốt hơn. đời sống vật chất, tinh thần của mọi người ựược cải thiện. Hầu hết, thu nhập của cán bộ, giảng viên, công nhân viên ựã ựược nâng lên. Các khoa, phòng, bộ phận có nhiều việc làm, tạo thêm nguồn thu, tổ chức nghỉ ngơi, tham quan, du lịch. Các chế ựộ, chắnh sách ựối với cán bộ giảng viên và sinh viên ựược thực hiện ựầy ựủ. Các hoạt ựộng thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, các câu lạc bộ sinh viên ựược ựẩy mạnh, bầu không khắ dân chủ ựược bảo ựảm, ựoàn kết nội bộ ựược củng cố và tăng cường.

Nguồn ngân sách Nhà nước cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn ngân sách Nhà nước cấp luôn là nguồn vốn quan trọng nhất ựảm bảo cho sự hoạt ựộng và phát triển của khu vực hành chắnh sự nghiệp. Trong tương lai, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chiến lược phát triển giáo dục cũng ựặt ra mục tiêu tăng cường nguồn tài chắnh cho Giáo dục Ờ đào tạo, nâng cao tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước cho Giáo dục Ờ đào tạo nhằm tăng tốc ựộ phát triển, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực.

Trong xu hướng tăng chi cho sự nghiệp giáo dục, nguồn ngân sách Nhà nước cấp chi thường xuyên cho Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựược thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 4.2: Nguồn ngân sách Nhà nước cấp của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh từ năm 2008 ựến 2010

đơn vị: triệu ựồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp 10.718 14.240 17.560

1. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp chi tiêu thường

xuyên cho ựào tạo 9.428 12.350 17.560

Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) - 30,99% 42,19%

2. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho xây dựng cơ bản 1.290 1.890 0

Tỷ lệ tăng qua các năm (năm sau so với năm trước) - 46,51% 0%

Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chắnh Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh từ năm 2008 Ờ 2010

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Qua số liệu trên ta thấy, tỷ trọng ngân sách cấp chi tiêu thường xuyên cho ựào tạo ựa số các năm chiếm trên 80% trong tổng nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho Trường (Năm 2008 là 87,96%; năm 2009 là 86,73%; năm 2010 là 100%). Nguồn xây dựng cơ bản chiếm từ 0% ựến 13,27% tổng nguồn ngân sách Nhà nước cấp. Cơ sở vật chất của nhà trường ựược cải tạo là ựiều kiện quan trọng ựể phục vụ các mặt hoạt ựộng của nhà trường.

Bảng 4.3: Mức chi ngân sách Nhà nước bình quân cho 1 sinh viên Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh từ năm 2008 ựến 2010

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Tổng ngân sách Nhà nước cấp (triệu ựồng) 10.718 14.240 17.560 Quy mô sinh viên (người) 10.600 12.900 14.400 Mức chi bình quân /1 SV (triệu ựồng) 1,0111 1,1039 1,2194

Tỷ lệ tăng (%) - 0,0918 0,1046

Nguồn: Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh

Ta thấy, mức chi ngân sách Nhà nước bình quân cho 1 sinh viên của Trường dù có tăng lên hàng năm, nhưng tỷ lệ tăng quá thấp và còn chưa ựạt ựược ựịnh mức quy ựịnh của Nhà nước.

Nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước

đối với Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh, nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước bao gồm hai nguồn chắnh là nguồn thu trong hoạt ựộng ựào tạo tại Trường và các nguồn thu khác, tuy nhiên nguồn thu khác là không ựáng kể.

Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh tiến hành thu học phắ của các loại hình ựào tạo theo quy ựịnh, thu từ hoạt ựộng liên kết ựào tạo với các tổ chức trong nước, thu lệ phắ ký túc xá, thu lệ phắ thi tuyển sinh, tốt nghiệp, thi lần 2 các hệ ựào tạo, thu từ kết quả khai thác cơ sở vật chất và hoạt ựộng dịch vụ, kinh tế của nhà trường, thu từ hoạt ựộng nghiên cứu khoa học, phát hành tài liệu, giáo trình và các khoản thu khácẦ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Tự chủ tài chắnh tạo ựộng lực cho các Trường đại học tăng cường huy ựộng các nguồn thu sự nghiệp từ việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội. Nguồn tài chắnh này tăng sẽ ựảm bảo cho các Trường đại học thực hiện hiệu quả quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, ựảm bảo cho Trường đại học ựứng vững trước những thay ựổi của môi trường bên ngoài và bên trong Trường đại học.

Các Trường đại học Công lập nói chung và Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh nói riêng, là những ựơn vị sự nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực giáo dục, học phắ là nguồn thu quan trọng trong việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, ựầu tư chiều sâu, trang thiết bị cho ựiều kiện giảng dạy, học tập cũng như nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức của nhà trường. Hiện nay các Trường đại học ựang thực hiện việc thu, sử dụng và quản lý học phắ theo Quyết ựịnh 70/1998/Qđ Ờ TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ựối với học phắ chắnh quy, Thông tư 46/2001/TT Ờ BTC ựối với học phắ không chắnh quy và các quy ựịnh khác của pháp lệnh phắ, lệ phắ. Các quyết ựịnh trên ựã tạo cơ sở pháp lý cho việc thu hút nguồn tài chắnh từ việc ựóng góp của dân cư, tạo nên nguồn tài chắnh ựáng kể cho hoạt ựộng của Trường.

Bảng 4.4: Nguồn thu ngoài ngân sách của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh từ năm 2008 ựến 2010 Năm 2008 2009 2010 Chỉ tiêu Lượng (tr ự) Tỷ trọng (%) Lượng (tr ự) Tỷ trọng (%) Lượng (tr ự) Tỷ trọng (%) Tổng 13.604 100 16.830 100 19.916 100 Học phắ, lệ phắ 11.224 82,50% 13.743 81,66% 16.061 80,64% Hđ đT, NCKH 1.950 14,33% 2.567 15,25% 3.075 15,44% Nguồn khác 430 3,17% 520 3,09% 780 3,92%

Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chắnh Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh từ năm 2008 - 2010

Qua bảng trên ta thấy, nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước tăng lên hàng năm. Trong ựó, nguồn thu chủ yếu ngoài ngân sách của Trường vẫn tập trung vào sự

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựóng góp học phắ, lệ phắ của người học. Khoản thu này ựể bù ựắp thêm cho việc giảng dạy của giảng viên, phục vụ công tác ựào tạo và ựào tạo lại, trang bị thêm cơ sở vật chất hỗ trợ cho công tác giảng dạy và học tập.

Bên cạnh ựó, việc phát triển Trường với quy mô ngày càng mở rộng thì nguồn thu từ học phắ và lệ phắ trong tương lai sẽ ựóng vai trò quan trọng trong nguồn tài chắnh nhà trường huy ựộng ựược, ựảm bảo bù ựắp nhu cầu tài chắnh cho nhà trường, nhất là trong giai ựoạn mới hình thành rất nhiều khoa như hiện nay.

Các khoản thu từ hoạt ựộng ựào tạo, nghiên cứu khoa học tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu ngoài ngân sách Nhà nước, nhưng trong những năm gần ựây cũng ựược quan tâm hơn và ựang có xu hướng tăng lên. đó chủ yếu là vì quy mô ựào tạo và các loại hình ựào tạo ựược mở rộng như ựào tạo liên thông,Ầ. Riêng hoạt ựộng nghiên cứu khoa học và liên kết với các Trường đại học khác cũng như với các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Bên cạnh ựó, các ngành ựào tạo về Tài chắnh ngân hàng, ngành Kế toán mới hình thành nên ựội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm thực tế. Trong những năm tới nhà trường cần chú ý quan tâm tạo mối quan hệ với các công ty và doanh nghiệp trong khu vực và trên cả nước, nhằm tăng thêm nguồn tư liệu thực tế nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên. đối với các nguồn thu khác, nguồn thu từ ký túc xá và thu từ các dịch vụ trong Trường còn ắt và không ổn ựịnh.

Mặc dù nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước cấp ựang ngày càng ựóng một vai trò quan trọng hơn, nhà trường vẫn chưa có một ựịnh hướng và kế hoạch cụ thể nào. Các nguồn thu chủ yếu phát sinh một cách tự nhiên, nhà trường còn chưa tắch cực trong việc tìm kiếm các nguồn thu khác, ựó là do tâm lý ỷ lại vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp. Vì vậy, trong thời gian tới nếu phải thực hiện tự chủ tài chắnh hoàn toàn thì Trường sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc ựảm bảo nhu cầu chi tiêu rất lớn trong giai ựoạn xây dựng mô hình ựa ngành, ựa cấp như hiện nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 69)