Qua khảo sát tìm hiểu công tác kế toán cho thấy Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh là một ựơn vị kế toán ựộc lập và có những ựặc ựiểm sau:
Công việc kế toán tại Trường bao gồm 2 phần là kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Công tác kế toán ựược phân chia thành những phần hành cụ thể như: Kế toán vốn bằng tiền; Kế toán thanh toán; Kế toán tài sản, vật tư; Kế toán nguồn kinh phắ; Kế toán các khoản thu, chi; Kế toán tổng hợp. Hiện nay Trường chưa ựược Bộ Công Thương bổ nhiệm Kế toán trưởng, mà nhà trường bổ nhiệm Trưởng phòng Kế hoạch tài chắnh chịu trách nhiệm chung, có nhiệm vụ phân công, phân nhiệm trong bộ phận kế toán và hướng dẫn các nhân viên kế toán thực hiện các phần công việc ựược giao.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Kinh phắ không ựược sử dụng linh hoạt mà phải sử dụng theo từng nguồn và hạch toán riêng;
Việc lập dự toán thu chi dựa theo mục lục ngân sách Nhà nước và lập cho toàn trường mà không theo nơi phát sinh (các khoa, phòng banẦ) do ựó không thể ựánh giá và ựề ra các biện pháp kiểm soát chi phắ.
Trong mục lục ngân sách thì các khoản mục, tiểu mục quá chi tiết và cứng nhắc gây khó khăn cho công tác quản lý chi phắ nhưng không hiệu quả vì thông tin không ựược cung cấp một cách kịp thời và hữu ắch cho nhà quản lý.
Trường không ứng dụng phần mềm kế toán hỗ trợ cho công tác kế toán. Không có sự phân biệt giữa kế toán tài chắnh và kế toán quản trị: Trong các thông tin kế toán cung cấp ngoài những thông tin kế toán tài chắnh như tình hình vật tư, kinh phắ, các khoản thu chi cũng có những thông tin kế toán quản trị như phân tắch quyết toán, lập dự toán tuy nhiên không có sự phân biệt giữa 2 lĩnh vực này.
Thông tin kế toán chủ yếu là ựể cung cấp cho cơ quan chức năng và cơ quan chủ quản hơn là cung cấp cho nhà quản trị. Tất cả các mẫu biểu báo cáo ựều theo mẫu quy ựịnh chung thống nhất không theo yêu cầu của nhà quản trị.
Mặc dù theo hướng dẫn của chế ựộ kế toán là hệ thống kế toán theo phương pháp phát sinh giống như kế toán doanh nghiệp nhưng Trường áp dụng phương pháp thực thu, thực chi hay phương pháp phát sinh cải biên cụ thể như sau:
Các khoản thu từ ngân sách hoặc thu học phắ chỉ ựược ghi nhận khi thu tiền, còn số kinh phắ ựược duyệt trong dự toán hoặc số học phắ chưa thu không ựược phản ánh.
Các khoản chi cũng vậy, chỉ ựược ghi nhận khi thanh toán, vì vậy có những khoản là chi phắ của niên ựộ kế toán nhưng chưa chi không ựược xem là chi phắ (chẳng hạn như tiền dạy vượt giờ của giáo viên trong năm), lại có những khoản thực chi liên quan ựến nhiều kỳ kế toán lại ựược ghi nhận vào chi phắ trong một kỳ (chẳng hạn như chi mua tài sản cố ựịnh, chi sửa chữa lớn tài sản cố ựịnh).
Có thể nói ựây là ựặc ựiểm lớn nhất của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh nói riêng và các ựơn vị sự nghiệp có thu nói chung bởi một ựiều rất ựơn giản là nó dựa trên sự cân ựối giữa nguồn kinh phắ hơn là sự cân ựối giữa thu nhập và chi phắ. Các ựơn vị hàng năm tiến hành lập dự toán thu, chi ngân sách và ựược ngân sách cấp kinh phắ theo dự toán ựược duyệt dựa vào chế ựộ quy ựịnh hiện hành, sau ựó thực hiện dự toán theo ựúng các mục ựắch và nội dung dự toán ựược duyệt, không ựược sử dụng linh hoạt nguồn kinh phắ. Mặc dù kinh phắ sử dụng không hết sẽ ựược chuyển sang năm sau nhưng lại bị trừ vào kinh phắ ựược
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
cấp của năm sau. Nguồn thu từ học phắ của các trường ựược phép giữ lại ựể chi cho hoạt ựộng ở ựơn vị nhưng cũng ựược xem như một khoản kinh phắ ựể lại (thay cho phần kinh phắ ựược ngân sách cấp) và cũng chịu sự kiểm soát như khoản chi từ nguồn ngân sách cấp
4.1.2.1. đánh giá chung thực trạng công tác kế toán tại Trường
Bộ máy kế toán của các ựơn vị chủ yếu thực hiện kế toán tài chắnh, chưa quan tâm ựến quá trình thu thập, cung cấp thông tin cho mục tiêu kế toán quản trị.
Không sử dụng phần mềm kế toán ựể hỗ trợ cho công tác kế toán mà chủ yếu là ghi chép thủ công, chỉ ứng dụng một số công cụ tắnh toán ựơn giản trong phần mềm Excel. Không phản ánh ựược tình hình tài sản, tình hình và kết quả hoạt ựộng của ựơn vị. việc hạch toán chi phắ, thu nhập trên cơ sở thực thu, thực chi mà không theo phương pháp phát sinh nên mặc dù có báo cáo thu, chi hoạt ựộng sự nghiệp và hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nhưng thực chất cũng chỉ là những khoản thực tế thu tiền và thực tế chi tiền chứ không phản ánh ựúng kết quả hoạt ựộng trong kỳ của ựơn vị, không thể so sánh giữa chi phắ và thu nhập chắnh xác ựược; không có Bảng cân ựối kế toán ựể phản ánh tình hình tài sản của ựơn vị, chỉ có Bảng cân ựối tài khoản nhưng bảng này không thể hiện ựược tình hình tài sản của ựơn vị vì các khoản phải thu, phải trả không ựược phản ánh ựầy ựủ
Sự thắch hợp và kịp thời của thông tin chưa cao.
Việc phân loại chi phắ không theo những tiêu thức thắch hợp ựể phục vụ cho nhu cầu quản trị mà theo mục lục ngân sách thống nhất gây khó khăn cho quá trình kiểm soát chi phắ.
Các ựơn vị chưa có khái niệm gì về việc thiết lập các trung tâm trách nhiệm, do ựó việc ựánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt ựộng của các phòng, ban, khoa, xưởng,Ầ không ựược quan tâm ựúng mức.
Không thực hiện phân tắch ựiểm hòa vốn vì Trường chỉ thực hiện ựào tạo theo chức năng và nhiệm vụ ựược giao, có thể nói ựây là một hạn chế rất lớn vì việc phân tắch ựiểm hòa vốn là một nội dung quan trọng của kế toán quản trị nhằm giúp cho nhà quản lý thấy ựược khối lượng dịch vụ cần cung cấp ựể ựạt ựược ựiểm hòa vốn, từ ựó tận dụng triệt ựể nguồn lực dư thừa ựể tăng thu nhập.
Không thiết lập ựược mối quan hệ giữa chi phắ, khối lượng ựào tạo và thu nhập do ựó không ựánh giá ựược hiệu quả kinh tế của quá trình ựào tạo cho từng loại hình ựào tạo cũng như cho toàn trường.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
Tuy nhiên, trong công tác kế toán cũng có những biểu hiện nhất ựịnh của kế toán quản trị ựó là:
Có tiến hành lập dự toán thu chi ngân sách hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu ựược giao về biên chế, về sinh viên, tài chắnh. Nhưng chưa có công thức tắnh toán khoa học, chỉ dựa trên cơ sở thực tế năm báo cáo và một khoản tăng giảm ước lệ. Vì vậy nếu có tiến hành phân tắch quyết toán cũng không thể ựưa ra nhận xét ựúng ựắn ựược.
Phản ánh các khoản thu chi theo từng hoạt ựộng riêng.
Có xây dựng ựịnh mức chi phắ cho một sinh viên nhưng không ựầy ựủ và ựồng bộ. Chủ yếu chỉ là ựịnh mức về vật tư thực tập cho sinh viên và việc thực hiện kiểm tra ựịnh mức cũng chưa phù hợp. đồng thời việc xây dựng, quản lý và thực hiện ựịnh mức chi phắ chủ yếu ựược thực hiện bởi các bộ phận kỹ thuật và các khoa chuyên môn mà chưa có sự tham gia tắch cực của bộ phận kế toán, vì vậy làm hạn chế việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, kiểm tra và ựánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của từng phòng, ban, khoa và toàn trường.
Có tiến hành phân tắch hoạt ựộng (phân tắch quyết toán) nhưng việc phân tắch chỉ dừng lại ở mức ựộ so sánh chỉ tiêu kỳ này so với kỳ trước hoặc so với kế hoạch; so sánh tỷ trọng từng yếu tố trong tổng số. Còn việc phân tắch nguyên nhân chênh lệch và ứng dụng nó ựể ựưa ra quyết ựịnh hoạt ựộng trong tương lai thì không ựược thực hiện.
4.2.1.2. Nguyên nhân của thực trạng
Nguyên nhân chủ quan từ phắa nhà trường:
- Nhà trường còn thực hiện quản lý theo chức năng.
- Các bộ phận tham mưu về tài chắnh kế toán ở Trường chủ yếu chỉ thực hiện việc ghi chép kế toán và kiểm tra việc chấp hành các chế ựộ chắnh sách thu chi theo quy ựịnh của Nhà nước.
- Các nhà quản trị của Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh hầu hết xuất thân từ các nhà khoa học, nhà giáo mà chuyên môn không phải là kinh tế, không ựược học qua môn kế toán quản trị vì vậy họ chưa nhận thức ựược vai trò quan trọng cũng như tắnh hữu ắch của thông tin kế toán quản trị trong quá trình ựiều hành hoạt ựộng và ra quyết ựịnh.
- Phần lớn (2/3) nhân viên kế toán chưa ựạt ựến trình ựộ ựại học nên không có hiểu biết nhiều về kế toán quản trị. Một số nhân viên khác trong nhà trường có kiến thức về kế toán quản trị (các giảng viên khoa Tài chắnh Ờ Kế toán) nhưng lại chưa có vị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
thế quan trọng trong việc tham mưu với Ban Giám hiệu nhà trường. Mặt khác, chưa có mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhà quản trị và các nhân viên vì vậy chưa thể tạo ra những diễn biến tắch cực trong việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị.
- điều hành hoạt ựộng theo kinh nghiệm là chủ yếu, quá trình hạch toán chủ yếu là ựể báo cáo cho cấp trên, cho cơ quan chủ quản, mang tắnh ựối phó. Hệ thống kế toán mới chỉ là một hệ thống kế toán hỗn hợp bao gồm kế toán tài chắnh và kế toán quản trị mà phần hành chủ yếu là kế toán tài chắnh nên việc ựặt trọng tâm vào thu thập thông tin cho kế toán quản trị hầu như không có.
- Phần lớn Trường vẫn còn ựang sử dụng phương pháp ghi chép thủ công cũ và lạc hậu.
Chắnh sách của Nhà nước và dấu ấn của thời kỳ bao cấp:
- đào tạo theo chỉ tiêu ựược giao, học phắ cũng theo quy ựịnh Nhà nước nên các khoản thu từ học phắ không ựược ựiều chỉnh kịp thời. Các nguồn thu, chi ựều căn cứ vào mục lục ngân sách cố ựịnh, không ựược sử dụng linh hoạt, nếu Trường có tiết liệm ựược cũng không ựược chi thêm cho cán bộ, công nhân viên hay tăng tắch lũy mà phải chuyển kinh phắ sang năm sau. điều này ựã làm cho nhà trường không chủ ựộng ựề ra các biện pháp quản lý tài chắnh tắch cực, hiệu quả.
- Mặc dù Nghị ựịnh 43 ựã có hiệu lực từ tháng 5/2006 trao quyền tự chủ cho các ựơn vị hành chắnh sự nghiệp từ nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựồng thời khuyến khắch các ựơn vị sự nghiệp công chuyển sang loại hình doanh nghiệp nhưng việc triển khai Nghị ựịnh vẫn còn rất dè dặt, các ựơn vị chưa dám mạnh dạn tự chủ hoàn toàn, luôn tồn tại tâm lý e ngại vi phạm chế ựộ tài chắnh của Nhà nước trong suy nghĩ của các nhà quản lý tại các trường.
Sự mới mẽ của kế toán quản trị trong các trường học ở nước ta:
Kiến thức chung về kế toán quản trị còn là ựiều mới mẻ ở nước ta, quá trình vận dụng các nội dung của nó chỉ mới diễn ra ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cũng chỉ ựược hướng dẫn một cách bài bản từ năm 2006 (thông tư 53/2006/TT Ờ BTC ngày 12/6/2006). Do ựó, việc chưa vận dụng kế toán quản trị vào các tổ chức phi lợi nhuận là ựiều tất nhiên.