Tại Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 75)

4.2.2.1. Những kết quả ựạt ựược

được sự quan tâm của đảng, Nhà nước, Bộ Công Thương và các Bộ, ngành có liên quan. Gần 30 năm qua, cán bộ, giảng viên, công nhân viên Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựã tắch cực phấn ựấu vươn lên, ựưa nhà trường trở thành trung tâm ựào tạo tốt, xứng ựáng thành viên của hệ thống Giáo dục - đào tạo cả nước, góp phần tắch cực vào sự nghiệp nâng cao dân trắ, ựào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho ựất nước.

Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựã thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh của Nhà nước về cơ chế quản lý tài chắnh. Hàng năm, nhà trường luôn cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn ựể nâng cao trình ựộ và cập nhất các chế ựộ quản lý tài chắnh mới của Nhà nước ựồng thời báo cáo ựầy ựủ về tình hình tài chắnh của Trường lên Bộ Công Thương cũng như các Bộ, ngành liên quan.

Bước ựầu thực hiện Nghị ựịnh 43/2006/NđỜCP ngày 25/04/2006 ựã tạo ựược những thay ựổi ựáng kể trong nhận thức của nhà trường, qua ựó tắnh tự chủ của nhà trường trong việc ra các quyết ựịnh, trong ựó có các quyết ựịnh tài chắnh, mang tắnh chủ ựộng và sát với thực tiễn hơn, do ựó cũng thu ựược hiệu quả cao hơn. Song song với ựiều ựó, quyền hạn và trách nhiệm của Ban Giám hiệu nhà trường cũng ựược nâng lên. Bằng chứng là nguồn tài chắnh mà nhà trường huy ựộng ựược ngày càng phong phú ựa dạng với quy mô ngày càng tăng lên, trong ựó tỷ trọng các nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nước ựã ựáp ứng một phần những chi phắ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy và ựảm bảo ựời sống của cán bộ công nhân viên.

Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh ựã chủ ựộng nghiên cứu và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ ựược xây dựng hàng năm, công khai về từng cán bộ công chức.

Việc sử dụng nguồn tài chắnh cũng ngày càng hợp lý hơn theo hướng tăng tỷ trọng chi cho công tác chuyên môn giảng dạy và học tập cũng như tăng cường ựầu tư cho mua sắm sửa chữa trang thiết bị và cơ sở vật chất. Nhờ ựó, quy mô và chất lượng ựào tạo của nhà trường ngày càng ựược nâng cao, số lượng học sinh ựăng ký thi tuyển sinh vào Trường ngày càng ựông và mở rộng ra phạm vi cả nước.

Nhà trường cũng ựã thực hiện công tác kiểm tra tài chắnh nội bộ hàng năm, Ban thanh tra ựã thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát, giúp Ban Giám hiệu phát hiện những thiếu sót trong hoạt ựộng cụ thể của nhà trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

4.2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

Qua những phân tắch trên ta thấy việc quản lý tài chắnh tại Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh còn tồn tại những vấn ựề sau:

Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ chưa ựạt hiệu quả, với cơ chế tự chủ tài chắnh, nhà trường ựược chủ ựộng sử dụng kinh phắ thường xuyên thông qua việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của mình. Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ựúng tiêu chuẩn, ựịnh mức do Nhà nước quy ựịnh giúp tăng cường kiểm soát hoạt ựộng tài chắnh của nhà trường, ựồng thời thể hiện sự tự chủ tài chắnh của nhà trường trong việc sử dụng kinh phắ. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp còn giúp nhà trường sử dụng kinh phắ tiết kiệm, có hiệu quả, có tắch lũy ựể tăng thu nhập và phát triển hoạt ựộng.

Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chắ Minh tăng hàng năm, nhìn chung ựủ ựáp ứng nhu cầu chi thường xuyên của Trường. Tuy nhiên chưa có chiến lược, ựịnh hướng và biện pháp tổ chức thực hiện và quản lý theo kế hoạch ựể ựáp ứng ựược mục tiêu ựào tạo của Trường trong dài hạn, ựặc biệt là trong thời kỳ nhà trường ựang nỗ lực xây dựng mô hình Trường đại học ựa ngành, ựa cấp, ựa lĩnh vực như hiện nay.

Nguồn tài chắnh của Trường vẫn còn phụ thụ thuộc nhiều vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp hàng năm. Nguồn kinh phắ do Trường tự huy ựộng còn chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 30%). định mức thu học phắ như hiện nay không ựáp ứng ựược yêu cầu tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng ựào tạo. Trong khi ựó, nhu cầu học tập của xã hội ngày càng tăng cao ựặc biệt là khi nhà trường xây dựng xong mô hình ựào tạo liên thông và tuyển sinh trên phạm vi cả nước mà nguồn ngân sách Nhà nước cấp lại tăng chậm, không ựáp ứng ựược nhu cầu chi cho quy mô ựào tạo vượt chỉ tiêu Nhà nước giao.

Nguồn thu từ hoạt ựộng dịch vụ, hợp tác và nghiên cứu Khoa học Ờ Kỹ thuật, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chiếm tỷ trọng thấp. Các nguồn thu khác từ hoạt ựộng hợp tác ựào tạo quốc tế còn ắt cho thấy Trường chưa khai thác hết tiềm lực hiện có cả về khả năng của ựội ngũ cán bộ giảng dạy cũng như tận dụng các trang thiết bị hiện có.

Việc phân bổ giữa các nội dung chi cũng chưa hợp lý, chưa ựáp ứng ựược mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Chắnh sách chi chưa nhằm tạo ra cơ cấu ngành ựào tạo cân ựối, giữa chi thường xuyên với chi cho xây dựng cơ bản, chi cho các chương trình mục tiêu và chi cho cơ sở vật chất trang thiết bị.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Việc khai thác các nguồn ngoài ngân sách Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa có kế hoạch, ựịnh hướng về các nguồn khai thác và hướng sử dụng các nguồn này cho giáo dục ựào tạo. điều này ảnh hưởng tới việc huy ựộng nguồn vốn ngoài ngân sách của Trường. Do ựó, việc nâng cao ựời sống cán bộ giảng viên, nhất là ựội ngũ cán bộ trẻ, còn chưa ựược quan tâm.

Việc thực hiện Nghị ựịnh 43/2006/NđỜCP ngày 25/04/2006 của Chắnh phủ về việc giao quyền tự chủ tài chắnh cho các Trường đại học ựã ựược triển khai và ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh. Nhà trường ựã khai thác ựược các nguồn tài chắnh từ bên ngoài phục vụ cho giảng dạy. Mặt khác, ựội ngũ cán bộ Kế toán Ờ Tài chắnh còn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu mới của cơ chế quản lý tài chắnh theo hướng tăng cường tắnh tự chủ của Trường như hiện nay, chưa ựáp ứng ựược chức năng tham mưu về tài chắnh cho cán bộ lãnh ựạo nhà trường.

Các dự án nghiên cứu khoa học ựã và ựang ựược triển khai thực hiện trong Trường nhằm mục ựắch ựẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên và tăng cường sự hợp tác giữa Trường và các ban ngành, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, trên thực tế các dự án này chưa phát huy ựược vai trò của mình và hiện chủ yếu vẫn chỉ thực hiện hoạt ựộng ựào tạo và ựào tạo lại.

Chênh lệch thu chi hàng năm còn ắt, vì vậy nhà trường chưa trắch Quỹ phát triển hoạt ựộng sự nghiệp dùng ựể ựầu tư, phát triển nâng cao hoạt ựộng sự nghiệp, bổ sung vốn ựầu tư xây dưng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc, thiết bị, nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ; trợ giúp thêm ựào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề, năng lực công tác cho cán bộ giảng viên trong Trường.

Tình hình thu chi của nhà trường mới chỉ dựa vào việc tắnh tỷ trọng từng chỉ tiêu, so sánh giữa các năm ựể thấy ựược sự biến ựộng, mà chưa ựược so sánh với các trường khác cùng quy mô và cùng hệ thống ựào tạo. Mặt khác, nhà trường cũng chưa ựưa ra ựược một hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá kiểm ựịnh chất lượng mang tắnh chuẩn ựể làm căn cứ ựo lường hiệu quả.

Nguyên nhân của những yếu kém trên chủ yếu là do:

Việc xã hội hóa giáo dục chưa ựược thể chế hóa bằng văn bản pháp luật nên chưa tạo ựược hành lang pháp lý cho việc huy ựộng và sử dụng nguồn tài chắnh huy ựộng ựược một cách có hiệu quả.

Cơ sở vật chất trang thiết bị tuy ựã ựược ựầu tư nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựược với sự gia tăng về quy mô sinh viên. Vì vậy, tình trạng phổ biến hiện nay vẫn là dạy và học chay, ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo trong nhà trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Việc nhận thức về mục ựắch, ý nghĩa, nội dung của Nghị ựịnh 43/2006/NđỜ CP ngày 25/04/2006 còn chưa ựầy ựủ, do ựó tạo tâm lý lo ngại sau khi ựược giao quyền tự chủ, ngân sách Nhà nước cấp sẽ giảm ựi, chất lượng ựào tạo giảm hoặc hạn chế phúc lợi trong thu nhập của nhà trường. Mặt khác, các văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh 43/2006/NđỜCP ngày 25/04/2006 chưa ựồng bộ làm việc triển khai gặp nhiều khó khăn. Việc phân cấp vẫn chưa xác ựịnh rõ quyền và nghĩa vụ của các ựơn vị dự toán trong cơ chế tự chủ tài chắnh, ựặc biệt là ựối với các Trường đại học vùng và cơ quan quản lý giáo dục các cấp ựể việc tự chủ ựi ựôi với việc tự chịu trách nhiệm. Mặt khác việc tự chủ tài chắnh trong ựiều kiện quy ựịnh về mức học phắ và chỉ tiêu ựào tạo vẫn do Bộ Giáo dục và đào tạo quyết ựịnh, gây rất nhiều khó khăn trong việc ựảm bảo ựủ nguồn thu cho các hoạt ựộng của nhà trường.

đội ngũ cán bộ quản lý Kế toán Ờ Tài chắnh còn chưa ựáp ứng ựược xu hướng mới về quản lý tài chắnh theo hướng xã hội hóa giáo dục và tự chủ tài chắnh. Mặt khác, việc hiện ựại hóa cơ sở vật chất và tin học hóa các hoạt ựộng quản lý tài chắnh chưa ựược chú trọng và cũng chưa phát huy hiệu quả do hạn chế về trình ựộ của cán bộ quản lý tài chắnh

Mặc dù nhà trường ựã thành lập Ban thanh tra ựể thực hiện công tác kiểm tra tài chắnh nội bộ nhưng chưa tạo ựược cơ chế giám sát thường xuyên liên tục ựể có thể khắc phục và sửa chữa kịp thời những thiếu sót trong các hoạt ựộng tài chắnh của nhà trường.

4.3. QUAN đIỂM VÀ đỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG đẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại trường đại học công nghiệp thực phẩm thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 75)