2017 - 2020
2.2.1. Tình hình rủi ro tín dụng của HDBank Chi nhánh Hà Nội
2.2.1.1. Thực trạng tín dụng tại HDBank chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4: Tình hình phân loại nhóm nợĐơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng So sánh 18/17 So sánh 19/18 Chỉ tiêu 2017 2018 2019 6/2020 số tiền % số tiền % Tổng Dư nợ 2098 2171 2201 2355 73 3,48% 30 1,38% Nợ nhóm 1 2056,1 2.128,4 2.159,2 2312,5 72,3 3,52% 30,8 1,45% Nợ nhóm 2 21 21,2 19,5 19,2 0,2 0,95% -1,7 -8,02% Nợ nhóm 3 10 12 13,2 11,4 2 20% 1,2 10% Nợ nhóm 4 8,4 6,5 6 8,5 -1,9 -22,62% -0,5 -7,69% Nợ nhóm 5 2,5 2,9 3,2 3,4 0,4 16% 0,3 10,34%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội)
Chi nhánh đã thực hiện phân loại nợ theo Theo TT02/2013/TT-NHNN ban hành 21/1/2013 của thống đốc ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 14/2014/TT-
NHNN ngày 20/05/2014: về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Nhìn chung tại chi nhánh nợ xấu có xu hướng biến động tăng nhẹ. Việc phân loại nợ tại chi nhánh luôn căn cứ vào các tiêu chuẩn định tính và định lượng để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay và các cam kết ngoại bảng, trên cơ sở đó phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ thích hợp.
Tính đến 30/06/2020, tổng dư nợ của HDBank chi nhánh Hà Nội là 2.355 tỷ đồng, trong đó: Nhóm 1 là 2.312,5 tỷ đồng chiếm 98,20% tổng dư nợ, tỉ lệ dư nợ nhóm 1 năm 2018/2017 tăng 3,48%, năm 2019/2018 tăng 1,38%. Nhóm 2 đạt 19,2 tỷ đồng chiếm 0,815 % dư nợ. Nhóm 3: 11,4 tỷ đồng chiếm 0,48% dư nợ. Nhóm 4: 8,5 tỷ đồng chiếm 0,36 % dư nợ. Nhóm 5: 3,4 tỷ đồng chiếm 0,14% dư nợ. Đến cuối năm 2019, thì tổng nợ quá hạn trên tổng dự nợ cho vay nền kinh tế của HDBank Chi nhánh Hà Nội là 1,90%, tỷ lệ này thực tế là khơng cao vì cũng theo Quyết định 2019/QĐ-NHNN thì nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) chiếm khoảng từ 2-5% ở mức chấp nhận được theo quy định của HDBank.
Chất lượng tín dụng của Chi nhánh được kiểm sốt tốt, tỷ lệ nợ xấu nhóm 4,5 ở mức rất thấp và ln nằm trong giới hạn Hội sở chính giao; Công tác Thu hồi nợ xấu, nợ HTNB, nợ bán VAMC được triển khai quyết liệt.
Nhóm nợ xấu: Tỷ lệ nợ nhóm 3 so sánh năm 2018/2017 tăng 20% tương ứng là 2 tỉ đồng, năm 2019/2018 là 1,2 tỉ đồng tương ứng 10%. Tỷ lệ nợ xấu nhóm 4 có xu hướng giảm, năm 2018/2017 giảm -1,9 tỷ đồng tương ứng giảm -22,62%, năm 2019/2018 giảm -0,5 tỷ đồng tương ứng -7,69%, nhưng tới thời điểm 30/6/2020 thì tỉ lệ nợ xấu nhóm 4 tăng khá mạnh. Tỷ lệ nợ xấu nhóm 5 của chi nhánh có xu hướng tăng lên, so sánh năm 2018/2018 tăng 16% tương ứng với 0,4 tỷ đồng, năm 2019/2018 tăng 10,34% tương ứng với 0,3 tỷ đồng. Về cơ bản trong giai đoạn này, chi nhánh đã thực hiện tốt công tác tăng trưởng tín dụng gắn liền với kiểm sốt chất lượng tín dụng.
2.2.1.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại HDBank chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Đơn vị: Tỷ đồng So sánh 18/17 So sánh 19/18 Chỉ tiêu/Năm 2017 2018 2019 6/2020 số tiền % số tiền % Tổng Dư nợ (tỷ đồng) 2098 2171 2201 2355 73 3,48% 30 1,38% Nợ quá hạn (nhóm 2-5) 41,9 42,6 41,9 42,5 0,7 1,67% -0,7 -1,64% Nợ xấu (nhóm 3-5) 20,9 21,4 22,4 23,3 0,5 2,39% 1 4,67% Nợ khó địi (nhóm 5) 2,5 2,9 3,2 3,4 0,4 16,00% 0,3 10,34% Tỷ lệ nợ quá hạn 2,00% 1,96% 1,90% 1,80% -1,75% -2,98% Tỷ lệ nợ xấu 1,00% 0,99% 1,02% 0,99% -1,05% 3,25% Tỷ lệ nợ khó địi 0,12% 0,13% 0,15% 0,14% 12,10% 8,84%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội)
HDBank chi nhánh Hà Nội đã tuân thủ đúng quy định trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng theo Quyết định của NHNN nên tỷ lệ nợ quá hạn có tăng so với những năm trước nhưng vẫn nằm trong tỷ lệ chấp nhận được. Qua bảng trên cho thấy, tỉ lệ nợ xấu tăng nhẹ qua các năm, năm 2017 nợ xấu của chi nhánh là 20,9 tỷ đồng với tỉ lệ nợ xấu 1%, năm 2018 tỉ lệ nợ xấu là 0,99% tương ứng là 21,4 tỉ đồng, năm 2019 nợ xấu tăng lên là 22,4 tỉ đồng với tỉ lệ nợ xấu là 1,02%. So sánh 2018/2017 nợ xấu tăng 0,5 tỉ đồng tương ứng là 2,39%, năm 2019/2018 nợ xấu tăng lên 1 tỷ đồng tương ứng tỉ lệ 4,67%
Về nợ quá hạn có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2017-2019 có chiều hướng giảm trong năm 2018 nhưn lại tăng lên năm 2019, từ 41,9 tỷ đồng năm 2017 lên 42,6 tỷ đồng năm 2018, năm 2019 có giảm 0.7 tỷ đồng nợ xấu so với năm 2018 là do thời gian này công tác Thu hồi nợ xấu, nợ HTNB, nợ bán VAMC được triển khai quyết liệt. Nhưng tới thời điểm 30/6/2020 thì tình hình nợ quá hạn có xu hướng tăng nhanh lên 42,5 tỷ đồng, tuy chi nhánh đã xác định được vai trị cốt yếu của cơng tác thu nợ trong việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh, Chi nhánh đã xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể đối với việc xử lý và thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng và có đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo từng đối tượng khách hàng để có điều chỉnh phù hợp. Tuy nhiên việc thu hồi nợ ngoại bảng hết sức khó khăn do hầu hết các khoản nợ có thời hạn lâu và áp dụng nhiều biện pháp nhưng vẫn chưa thu hồi được. Mặt khác, do tình hình kinh tế đang diễn ra trong bối cảnh khó khăn, số lượng doanh nghiệp giải thể, tạm dừng hoạt động tăng mạnh trong khi Chính phủ rất quyết tâm cải thiện môi trường kinh doanh, chiến tranh thương mại mỹ trung ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp trong nước, …
Tóm lại, các chỉ tiêu cơ cấu, chất lượng tín dụng đều được kiểm sốt theo đúng mục tiêu. Chất lượng tín dụng của Chi nhánh được kiểm sốt tốt, tỷ lệ nợ xấu và nợ nhóm 2 ở mức thấp, chi nhánh đã luôn chủ động trong việc phòng ngừa nợ xấu, tỉ lệ nợ quá hạn trong giai đoạn này luôn dưới mức 2% thấp hơn so với quy định 3% , đây là điều rất tích cực đối với chi nhánh HDBank Chi nhánh Hà Nội trong bối cảnh nhiều ngân hàng phải vật lộn với những khoản nợ xấu như STB, BIDV, VPB. Chi nhánh đạt tỉ lệ nợ xấu thấp là vì hoạt động cho vay của chi nhánh chưa được đẩy mạnh hết mức trong những năm qua. Bên cạnh đó, với chiến lược cho vay thận trọng trong giai đoạn này cũng giúp cho HDBank chi nhánh Hà Nội không bị ảnh hưởng nhiều bởi nợ xấu, điều này giúp cho chi nhánh có một lợi thế đối với các đối thủ cùng phân khúc nhờ áp lực dự phòng cho nợ xấu thấp và giúp cho chi nhánh được tăng trưởng một cách vững chắc.
Bảng 2.6: Bảng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đến 30/6/2020Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ Dự phịng cụ thể phải trích Dự phịng chung phải trích Nợ nhóm 1 2312,5 1.734,4 Nợ nhóm 2 19,2 1,9 14,4 Nợ nhóm 3 11,4 2,3 8,6 Nợ nhóm 4 8,5 4,3 6,4 Nợ nhóm 5 3,4 3,4 Tổng 2.355 12 1.764
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội)
Tại chi nhánh đã trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định của NHNN cụ thể: Với nhóm nợ từ nhóm 2 là 5%, nhóm 3 trong khoảng 20%, nhóm 4 là khoảng 50% là nhóm 5 là 100%. Qua bảng trên cho thấy nợ nhóm 2 chi nhánh lập dự phịng rủi ro là 1,9 tỷ đồng và dự phịng chung phải trích là 14,4 tỷ đồng, đối với nhóm 3 dự phịng cụ thể là 2,3 tỉ đồng tương ứng 20% và dự phịng chung phải trích là 8,6%. Đối với nợ nhóm 4 dự phịng rủi ro phải trích là 4,3% trên tổng 8,5 tỉ đồng nợ nhóm 4. Nợ nhóm 5 là 100% phải trích là 3,4 tỉ đồng. Chi nhánh sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp là khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích và các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng.
Trong q trình hoạt động, chi nhánh thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một quý một lần. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo những nguyên tắc sau:Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó, Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và
theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ; Trường hợp phát mại tài sản khơng đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phịng chung để xử lý đủ.
Bảng 2.7: So sánh các tỷ lệ về RRTD của Chi nhánh Hà Nội với toàn hàng
Đơn vị: Tỷ đồng 2017 2018 2019 Chỉ tiêu CN Hà Nội HDBank CN Hà Nội HDBank CN Hà Nội HDBank Tỷ lệ nợ quá hạn 2% 3,03% 1,96% 2,95% 1,9% 2,93% Tỷ lệ nợ xấu 1% 1,10% 0,99% 0,97% 1,02% 0,98% Tỷ lệ nợ khó địi 0,12% 0,38% 0,13% 0,32% 0,15% 0,35%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo thường niên của HDBank)
Qua bảng trên cho thấy tỉ lệ rủi ro tín dụng của chi nhánh HDB Hà Nội luôn năm dưới tỉ lệ rủi ro chung của toàn HD bank, đảm bảo an toàn trong hoạt động của chi nhánh. Tỉ lệ nợ quá hạn của chi nhánh luôn dưới 2%, cụ thể năm 2017 là 2%, năm 2018 là 1,96 và năm 2019 là 1,9%. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giai đoạn 2018- 2019 là giảm nhưng vẫn cao hơn của HD Bank, năm 2018 cao hơn 0,02%, năm 2019 cao hơn 0,04%. Tỉ lệ nợ khó địi thấp hơn nhiều so với HD bank năm 2017 thấp hơn 2,26%, năm 2018 thấp hơn 0,19%, năm 2019 thấp hơn 0,8%.
Biểu đồ 6: So sánh tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu nợ khó địi năm 2017
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội,
So sánh tỉ lệ RRTD năm 2017 4% 3% 2% 1% 0%
Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ khó địi CN Hà Nội HDBank
So sánh Tỉ lệ RRTD năm 2018 003% 003% 002% 002% 001% 001% 000%
Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ khó địi CN Hà Nội HDBank So sánh tỉ lệ RRTD năm 2019 003% 003% 002% 002% 001% 001% 000%
Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ khó địi CN Hà Nội HDBank
Báo cáo thường niên của HDBank)
Biểu đồ 7: So sánh tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu nợ khó địi năm 2018
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo thường niên của HDBank)
Biểu đồ 8: So sánh tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu nợ khó địi năm 2019
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo thường niên của HDBank)
2.2.2.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại HDBank Chi nhánh Hà Nội.
2.2.2.1. Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng
Hiện nay, HDBank đã tách bạch được rõ ràng trách nhiệm của các bộ phận tham gia từ khâu đề xuất tín dụng; rà sốt rủi ro, phê duyệt tín dụng đến khâu quản trị tín dụng theo thơng lệ quốc tế.
Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng bao gồm:
❖ Khối kinh doanh: bao gồm phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp và phòng quan hệ khách hàng cá nhân: là bộ phận chịu trách nhiệm marketing, thảo luận, đề xuất, đánh giá, đệ trình phê duyệt tín dụng và quản lý, duy trì mối quan hệ, thu thập thông tin sau khi giải ngân tín dụng với khách hàng.
❖ Khối quản trị rủi ro: bao gồm phịng Quản lý rủi ro tín dụng là bộ phận
có chức năng “thẩm định lại” những khoản vay ở mức phải qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh; ban hành các văn bản hướng dẫn những quy định về thẩm quyền phán quyết của các cấp trong hoạt động tín dụng từng thời kỳ, văn bản hướng dẫn cụ thể áp dụng tại Chi nhánh về lãi suất, quy trình cho vay cũng như quy định về các sản phẩm, thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, thực hiện chức năng xử lý nợ xấu
❖ Khối quản trị tín dụng: bao gồm phịng Quản trị tín dụng, có nhiệm vụ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ chứng từ giải ngân, thực hiện việc hạch toán, nhập dữ liệu khoản vay; thực hiện giải ngân, thu nợ; hoàn thiện và lưu giữ hồ sơ vay vốn và tài sản đảm bảo cho từng khoản vay; giám sát sau cho vay, thu nợ và thực hiện các chế độ báo cáo theo đúng quy định.
Khối Kinh doanh Khối QLRR Cấp có thẩm
quyền phán quyết Khối Quản trị TD
Marketting, tiếp thị các sản phẩm TD Tiếp nhận đơn vay vốn N Kiểm tra Hồ sơ và thông tin KH Y Vào sổ đăng ký quyết định và
thông báo nội bộ
TB từ chối
Rà soát và đánh giá rủi ro: sản
phẩm, khách hàng
và rủi ro đạo đức
N
Giám sát khoản vay, thông báo và
chuyển chứng từ
cho kế toán thu nợ (gốc+lãi) Y Thẩm định lại hồ sơ/HĐTD và tài sản thế chấp Tiếp tục thu thập thơng tin
Hình 2.2: Mơ hình hoạt động trong cơng tác tín dụng
(Nguồn: Khối quản trị rủi ro HDBank)
Chấm điểm tín dụng và đánh giá
rủi ro ban đầu Chuyển chứng từ cho bộ phận kế
toán chuyển tiền
Thanh lý HĐ Lập hợp đồng/ hồ sơ TD TB Chấp nhận Xác định nhu cầu và đề xuất TD Thực hiện qui trình giải ngân rút vốn: Yêu cầu KH cung cấp chứng từ Thiết lập hạn mức tín dụng, tạo tài khoản và nhập dữ liệu về khoản vay
vào chương trình
quản lý
Các quyết định phê duyệt, từ
2.2.2.2. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung tại HDBank chi nhánh Hà Nội
HDBank là một trong những ngân hàng TMCP Việt Nam đi đầu trong việc áp dụng mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung vào quy trình cấp tin dụng. Theo đó, Đơn vị kinh doanh chỉ thực hiện chức năng kinh doanh. Hội sở chính thực hiện chức năng quản lý rủi ro và tác nghiệp.
Phòng thẩm định và phê duyệt tín dụng thuộc khối vận hành Khối tín dụng Khối KD
Hình 2.3: Quy trình cụ thể của mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế rủi ro
(Nguồn: Ngân hàng HDBank)
Tại chi nhánh phê duyệt hồ sơ tín dụng theo quy định của sản phẩm và của HDBank từng thời kỳ. HDBank ban hành bộ sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân đa dạng, được thường xuyên cập nhật, sửa đổi bổ sung nhằm thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng, đồng thời phù hợp với mong muốn quản trị rủi ro tốt nhất của ban lãnh đạo ngân hàng. Một bộ hồ sơ tín dụng là
Trình phê
duyệt thủ cơng Ngoại hạn mứclệ trong
Phân bổ hồ sơ thủ
cơng
Có thể tự duyệt trong thẩm quyền
Chuẩn hoặc ngoại lệ trong hạn
Tái thẩm CGPD Cán bộ nhập liệu CVTĐ CGPD Ngoại lệ ngoài hạn Cầm cố Tự duyệt Chi nhánh
bộ hồ sơ đáp ứng các tiêu chí, đặc điểm được quy định trong sản phẩm về số lượng giấy tờ tín dụng bắt buộc, thỏa mãn điều kiện về tuổi người vay, tuổi chủ sở hữu tài sản bảo đảm và quan hệ với khách hàng vay, có lịch sử quan hệ tín dụng thỏa mãn với quy định của ngân hàng, có đề xuất tín dụng phù hợp với số tiền vay tối đa, phương thức trả nợ và có mục đích vay vốn hợp pháp, có khả năng tài chính tốt để