Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ Dự phòng cụ thể phải trích Dự phịng chung phải trích Nợ nhóm 1 2312,5 1.734,4 Nợ nhóm 2 19,2 1,9 14,4 Nợ nhóm 3 11,4 2,3 8,6 Nợ nhóm 4 8,5 4,3 6,4 Nợ nhóm 5 3,4 3,4 Tổng 2.355 12 1.764
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của HDBank Chi nhánh Hà Nội)
Tại chi nhánh đã trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định của NHNN cụ thể: Với nhóm nợ từ nhóm 2 là 5%, nhóm 3 trong khoảng 20%, nhóm 4 là khoảng 50% là nhóm 5 là 100%. Qua bảng trên cho thấy nợ nhóm 2 chi nhánh lập dự phòng rủi ro là 1,9 tỷ đồng và dự phịng chung phải trích là 14,4 tỷ đồng, đối với nhóm 3 dự phịng cụ thể là 2,3 tỉ đồng tương ứng 20% và dự phòng chung phải trích là 8,6%. Đối với nợ nhóm 4 dự phịng rủi ro phải trích là 4,3% trên tổng 8,5 tỉ đồng nợ nhóm 4. Nợ nhóm 5 là 100% phải trích là 3,4 tỉ đồng. Chi nhánh sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp là khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích và các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng.
Trong q trình hoạt động, chi nhánh thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một quý một lần. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo những nguyên tắc sau:Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó, Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và
theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ; Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì được sử dụng dự phịng chung để xử lý đủ.