CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.4.2 Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu
Là so sánh mức dự trữ nguyên vật liệu với tồn kho thực tế, là phân tích dự trữ về khối lượng, mức độ dự trữ và quá trình biến đổi dự trữ qua các năm.
Nói về khối lượng dự trữ nguyên vật liệu tức là nói về số lượng nguyên vật liệu tuyệt đối hiện có ở kho. Để phân tích về tình hình dự trữ nguyên vật liệu về số lượng tuyệt đối người ta thường đem so sánh lượng nguyên vật liệu hiện có trong kho với mức dự trữ đã quyđịnh. Mức dự trữ có dự trữ tối đa và tối thiểu. Nếu nguyên vật liệu
trên mứctối đa thì phải có biện pháp giảm ngun vật liệu đó xuống và ngược lại.
1.1.4.3 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất. Cùng một lượng nguyên vật liệu nếu biết sử dụng
hợp lí và tiết kiệm thì sẽ sản xuất ra được nhiều sản phẩm hơn. Ngược lại nếu sử dụng nguyên vật liệu bừa bãi, khơng hợp lý thì dù kế hoạch ngun vật liệu có hồn thành thì cũng khơng đảm bảo cho q trình sản xuất có ngun vật liệu. Vì thế khi phân tích tình hình hồn thành kế hoạch hậu cần nguyên vật liệu cần thiết phải phân tích tình trạng sử dụng nguyên vật liệu.
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
1.1.5.1 Nhân tố chủ quan
-Về phương pháp đánh giá vật liệu xuất kho:Vật liệu xuất kho phản ánh rõ cơng tác bảo quản ngun vật liệu trong q trình ngun vật liệu ở trong kho. Chính vì vậy phương pháp đánh giá nguyên vật liệu xuất kho nếu được thực hiện đúng sẽ giúp cho nhà quản trị thực hiện công tác quản trị nguyên vật liệu ở giai đoạn kế cận
được tốt hơn.
-Về phương pháp kiểm nghiệm vật liệu khi nhập kho:Đây là giai đoạn đầu
tiên của quá trình tiếp nhận và sử dụng nguyên vật liệu. Chính vì vậy số lượng, chất
lượng của ngun vật liệu đầu vào cũng như hoạt động quản trị nguyên vật liệu trong giai đoạn tiếp theo sẽ chịu sự chi phối rất lớn bởi giai đoạn này.
-Về mã hóa vật liệu: Mã hóa vật liệu giúp cho công tác quản trị nguyên vật liệu được tiến hành dễ dàng và ít sai sót hơn.
-Về cách quản lý: Cách thức quản lý của doanh nghiệp nói chung và của nhà quản lý nói riêng sẽ quyết định thành bại của mọi hoạt động trong đó có hoạt động quản trị nguyên vật liệu. Cách thức quản lý tốt thì cơng tác quản trị ngun vật liệu sẽ tốt và ngược lại.
-Về số lượng:Số lượng nguyên vật liệu càng lớn thì cơng tác quản trị ngun vật liệu sẽ gặp khó khăn hơn so với lượng nguyên vật liệu nhỏ.
1.1.5.2 Nhân tố khách quan
-Số lượng nhà cung cấp trên thị trường:Số lượng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của thị trường các yếu tổ
lớn hơn cho sự lựa chọn nguồn nguyên vật liệu bấy nhiêu. Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quản trị nguyên vật liệu. Sức
ép này gia tăng trong những trường hợp như một số công ty độc quyền cung cấp, khơng
có sản phẩm thay thế, nguồn cung ứng trở nên khó khăn hay do các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu quan tọng nhất cho doanh nghiệp.
-Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trường:Trong cơ chế thị trường
giá cả thường xuyên thay đổi. Vì vậy việc hội nhập và thích nghi với sự biến đổi đó là rất khó khăn do việc cập nhật các thông tin hạn chế. Do vậy nó ảnh hưởng tới việc
định giá nguyên vật liệu, quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Việc thay đổi
giá cả thường xuyên là do tỷ giá hối đoái thay đổi làm cho các nguyên vật liệu nhập khẩu với giá cũng khác nhau, các chính sách của chính phủ hay do độc quyền cung cấp của một số hãng mạnh.
-Hệ thống giao thông vận tải: Một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác quản trị nguyên vật liệu là hệ thống giao thơng vận tải của một nói, một khu vực, một quốc gia, những nhân tố này thuận lợi sẽ giúp cho mọi quá trình giao nhận nguyên vật liệu thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, làm cho mọi hoạt động không bị ngừng trệ mà trở nên đồng đều, tạo ra mức dự trữ giảm, kết quả sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Thực tế đối với mỗi doanh nghiệp nguồn nhập ngun vật liệu khơng chỉ trong
nước mà cịn ở cả các nước khác trên thế giới. Như vậy hệthống giao thơngvận tải có
ảnh hưởng lớn tới cơng tác quản trị nguyên vật liệu của một doanh nghiệp. Nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hoặc kìm hãm một doanh nghiệp phát triển, đồng nghĩa với nó là
việc hoạt động có hiệu quả hay khơng của một donah nghiệp.
-Sự phụ thuộc vào tiến độ cơng trình:Tiến độ của cơng trình thi cơng nhanh sẽ giúp cho nguyên vật liệu nằm kho được rút ngắn chu kỳ sử dụng nguyên vật liệu
được tiến hành nhanh chóng hơn.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khái quát ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam
1.2.1.1 Tình hình thị trường ngành cơng nghiệp điện tử ở Việt Nam
tuổi), nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong khu vực có nền cơng nghiệp phát triển nhanh và năng động, đặc biệt là đối với ngành Công nghiệp điện tử. Cho nên Việt Nam rất có cơ hội để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ và học tập các kiến thức quản lý và đào tạo nhân lực từ các ngành Công nghiệp điện tử phát triển trong khu vực. Chi phí cho lao độngở Việt Nam cũng tương đối thấp. Cụ thể, chi
phí hoạt động và giá thuê nhân công ở Việt Nam chỉ bằng 1/3 so với Ấn Độ và 1/2 so với Trung Quốc.
Bên cạnh đó, với đa dạng tài nguyên khoáng sản quan trọng cần thiết để phát triển công nghiệp vật liệu điện tử như quặng sắt, đất hiếm, titan, rutin, barit, ilmenit… Việt Nam hồn tồn có khả năng để trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu, hóa chất cho ngành Cơng nghiệp điện tử của các nước dưới hình thức khai thác ngun liệu thơ, thành phẩm hoặc bán thành phẩm với giá rẻ. Đặc biệt, với dân số trên 90 triệu người, Việt Nam cũng là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng. Chính phủ Việt Nam ln khuyến khích và hỗ trợ các cơng ty nước ngồi đầu tư và hợp tác với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam trong lĩnh vực cơng nghệthơng tin.
Tóm lại, những cơ hội cụ thể cho ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam trong thời gian tới gồm:
Thứ nhất,khả năng xuất khẩu hàng hóa cơng nghệ thơng tin, linh kiện điện tử của Việt Nam đang tăng cao. Từ ngày 1/1/2006, các cam kết của khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) về lộ trình giảm thuế đối với các mặt hàng điện tử đã có hiệu lực hồn tồn. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và một loạt Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới (TPP, FTA EU-Việt Nam…) cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DN ngành Công nghiệp điện tử phát huy tiềm năng to lớn đưa các sản phẩm vươn ra khu vực và thế giới. Trong thời gian qua, doanh số xuất khẩu mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại đầu tư lý tưởng của các tập đồn lớn về cơng nghệ thông tinthế giới.
Thứ hai,thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, góp phần tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Với một thị trường rộng lớn, nền kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, cùng với hệ thống chính trị ổn định, Việt Nam ngày càng trở thành điểm thuhút
đầu tư lý tưởng của các tập đồn lớn về cơng nghệ thơng tin trên thế giới.
Được biết, các nhà đầu tư khi chọn địa điểm đầu tư thường căn cứ vào hai yếu
tố chính, đó là giá th nhân cơng và thuế. Các nước đang phát triển vốn đã có lợi thế về giá thuê nhân công rẻ, khi tham gia vào WTO, cụ thể là Hiệp định Cơng nghệ thơng tin (ITA) sẽ có thêm lợi thế về thuế suất đối với mặt hàng này, do vậy sức hút với các
nhà đầu tư nước ngoài chắc chắn sẽ tăng rõ rệt, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài từ các tập đoàn lớn trên thế giới. Đây cũng chính là cơ hội lớn nhất cho Việt Nam. Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến nay, lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam đã thu hút hơn 10 tỷ USD vốn FDI với các tên tuổi lớn như Samsung, Foxconn, LG, Panasonic, Intel, Electronics, Nokia… Sức hấp dẫn của công nghiệp điện tử Việt Nam hiện nay vẫn chính là các nhà máy sản xuất điện thoại di động quy mơ lớn, trong đó Samsung là lớn nhất với hai nhà máy 2,5 tỷ USD ở Bắc Ninh và 2 tỷ USD ở Thái Nguyên.
Thứ ba,giá các sản phẩm điện tử, viễn thông sẽ giảm nhiều khi gỡ bỏ hàng rào thuế quan và đây cũng là động lực phát triển nền công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông.
Thứ tư,cơ hội cho các DN Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn trong nước và
quốc tế: Việt Nam đã gia nhập WTO với 150 nước thành viên (Chiếm hơn 90% dân số, 95% GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu); đã trở thành thành viên của Cộng
đồng kinh tế ASEAN; đã vàđang hoàn tất các Hiệp định Thương mại tự do mới như:
TPP, FTA EU–Việt Nam...
Thứ năm,cơ hội đưa Việt Nam trở thành “công xưởng thứ hai của thế giới” khi
một loạt tập đoàn điện tử, viễn thông lớn tuyên bố rút lui khỏi thị trường Trung Quốc, chuyển sang khu vực Đông Nam Á. Sự quan tâm và tăng cường đầu tư củaba quốc gia
hàng đầu về công nghệ thông tin là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ tạo đà kéo theo
nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào công cuộc phát triển của Việt Nam…
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu mặt hàng điện tử lớn 12 thế giới và lớn thứ 3 trong khối ASEAN, với hành chục tỷ USD/năm đã cho thấy sự đóng góp của ngành này ngày càng lớn vào nền kinh tế theo bà Phó viện trưởng CIEM Nguyễn Thị Tuệ Anh.
Thực tế cũng cho thấy, nhờ sự tham gia của những “người khổng lồ” quốc tế
như Samsung mà diện mạo ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang có bước thay đổi tích cực, đáng ghi nhận...
“Trong một thời gian dài ở Việt Nam đã có quá nhiều DN đầu tư vào điện tử dân dụng, tuy nhiên sau khi các tập đồn lớn có sản xuất lắp ráp điện tử dân dụng rời khỏi Việt Nam, các DN Việt lại chỉ tập trung vào lắp ráp, phân phối mà không tập
trung đầu tư chiều sâu, công nghệ và tự động hoá dẫn đến mất dần năng lực cạnh
tranh” (Bà ĐỗThị Thúy Hường, Hiệp hội Doanh nghiệp điện tửViệt Nam,2017) Các DN Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực điện tử đều là DN vừa và nhỏ, khó có thể đầu tư vào dây chuyền sản xuất hiện đại, nhất là nếu có đầu tư thì khó có hiệu quảcao ngay từ đầu nếu khơng có sựhỗtrợcủa nhà nước trong việc tiêu thụsản phẩm cũng như hỗ trợ đầu tư công nghệ. So với DN FDI, các DN Việt Nam hầu như không nhận được sựhỗtrợ nào từphía chính phủ như đất đai, thuế… Bên cạnh đó, việc nhập khẩu các linh kiện cũng gặp nhiều khó khăn về thủ tục hành chính, nhất là nhập các linh kiện đểsản xuất các thiết bị đặc chủng được miễn thuếnhập khẩu.
Có thể thấy, ngành Cơng nghiệp điện tử Việt Nam vẫn được đánh giá là ngành công nghiệp non trẻ. Hàng điện tử công nghiệp bao gồm các linh kiện điện tử và phụ tùng liên quan chiếm khoảng 3% sản phẩm điện tử và tin học. Sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài về kỹ thuật là thách thức lớn nhất đối với sự phát triển của công nghiệp điện tử Việt Nam. Nguồn nhân lực có khả năng thiết kế và thực hiện quy trình cơng nghệ vẫn là rào cản khó vượt qua. Khu vực tư nhân trong nước còn yếu, đầu
tư nghiên cứu phát triển không đáng kể.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của ngành điện tử Việt Nam được dự báo là sẽ tiếp tục tăng nhanh trong giai đoạn tới. Quy hoạch cơng nghiệp Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030đưa ramục tiêu là xây dựng ngành điện tửtrởthành ngành công nghiệp chủlực và tạo cơ sở hỗtrợcho các ngành khác phát triển. Trong dài hạn, chính phủkỳ vọng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tửsẽ đạt mức 40 tỷ USD trước năm 2017, tương
ứng mức phát triển trung bình 5% mỗi năm. Tuy nhiên, khả năng duy trì sự bền vững trong ngành cơng nghiệp này trong dài hạn cịn phụ thuộc vào việc Việt Nam có thể
đẩy mạnh sản lượng và chuỗi giá trị không. Theo SIDEC, trong giai đoạn đến 2020,
ngành Linh kiện điện tử sẽtập trung phát triển ở lĩnh vực linh kiện điện – điện tử cơ
bản, các loại bản mạch in điện tử, mạch vi điện tử cho các điện thoại di động, thiết bị
điện tửgia dụng, thiết bị văn phịng, máy vi tính, thiết bị ngoại vi, linh kiện, phụ tùng cho công nghiệp ôtô (thiết bị điện, chiếu sáng, điều khiển...). Giai đoạn sau 2020, các lĩnh vực như thiết bị tự động hóa, thiết bị y tếsẽcó nhu cầu cao về các linh kiện phụ
tùng điện– điện tửsản xuất trong nước. (theo Invest Viet Nam, 2019)
1.2.1.2 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho ngành linh kiện điện tử của các doanhnghiệp trong nước. nghiệp trong nước.
Việt Nam hiện đang phụthuộc rất lớn vào nguồn linh kiện điện tử nhập khẩu. Tỷ giá và giá nguyên liệu biến động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Theo ước tính của Bộ Công thương, ngành Công nghiệp phụtrợhiện phụthuộc đến 80% vào nguồn nguyên liệu, phụtùng, linh kiện nhập khẩu. Các loại nguyên liệu chính đểsản xuất linh kiện điện tửgồm sắt, nhôm, đồng, bạc, vàng và palladium. Giá các loại nguyên liệu đầu vào chính trong sản xuất linh kiện
điện tử sau khi tăng mạnh trong năm 2017 đã bắt đầu sụt giảm vào cuối quý 1/2018 và tiếp
tục xu hướng này trong 2 quý tiếp theo do lo ngại vềchiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã gây áp lực giảm giá lên thị trường. Tuy nhiên, giá một sốkim loại và kim loại quý đã có dấu hiệu tăng trưởng trởlại trong quý 3, đặc biệt là giá Palladium.
Biểu đồ 1: Giá nguyên vật liệu đầu vào (nhôm, đồng, sắt) linh kiện điện tử, 2012-9/2018
Xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tửvà linh kiện đứng vịtrí thứ3 trong nhóm 3 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong 9 tháng đầu năm 2018 tăng hơn 16% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của khối doanh nghiệp FDI tăng hơn 15% so với cùng kỳnăm 2017.
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam, 2010 – 9/2018
Việt Nam đã xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang 38 thị
trường. Trong đó, có 5 thị trường đạt trên 1 tỷUSD. Trung Quốc đang là thị trường nhập khẩu sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tửvà linh kiện lớn nhất từViệt Nam. Đứng thứ hai là thị trường Mỹ với gần 2 tỷ, tăng gần 9% so với cùng kỳ năm 2017 và chiếm hơn