Quy trình sản xuất PSU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động quản trị nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất và gia công linh kiện điện tử tại công ty cổ phần huetronics (Trang 48 - 55)

Nguồn: Phịng Kế hoạch - Cung ứng cơng ty cổ phần Huetronics, 2019

Lỗi Lỗi CHUẨN BỊ LK A1 CẮM LK A2 QC CẮM LK A3 QUA MÁY HÀN A4 HÀN BÙ B1 TEST NHANH ICT B2

TEST AUTO INI C1 PHỦ CHỐNG ẨM C2 IPQC C3 BÁN THÀNH PHẨM C4 LÃO HÓA C5 TEST HIPOT D1 TEST ATE D3 OQC D6 ĐÓNG GĨI D5 QC TP D4 TEST CÁP D2 SỬA CHỮA Lỗi

Quy trình cơng nghệ được miêu tả cụ thểbằng các bước sau:

Bước 1: Sau khi nhận lệnh sản xuất Tổ chuẩn bị linh kiện nhận linh kiện từ kho

theo Phiếu xuất kho tiến hành cắt chân, nắn chân, cắm các cụm linh kiện, chuẩn bị sẵn

sàng trước khi đưa linh kiện qua Tổ cắm.

Bước 2: Tổcắm linh kiện nhận linh kiện từTổ chuẩn bị thì tiến hành cắm linh kiện lên các PCB theo tiêu chuẩn. Sau đó các PCB được chạy qua máy hàn để phủ chân, hàn thiết lên các mạch linh kiện.

Bước 3: Tổ hàn bù nhận PCB từ máy hàn tiến hành kiểm tra, tiến hành hàn tay

đối với các vị trí bị thiếu hụt thiếc và hỏng chân linh kiện QC dây chuyền tiến hành kiểm tra các bo mạch.

Bước 4: Tổbán thành phẩm nhận PCB vào keo và dây.

Bước 5: TổLão hóa nhận bán thành phẩm và tiến hành lão hóa nguồn trong 2- 4h theo quy chuẩn.

Bước 6: Tổ thành phẩm nhận nguồn và tiến hành Test cao áp, Test cơng suất,

Test dây. Sau đó tiến hành dán tem nhãn vàđóng gói bao bì. Bước 7: QC chất lượng sản phẩm và đưa vào kho.

Trong q trình sản xuất khơng thể tránh khỏi các trường hợp sai sót do nhiều nguyên nhận chủquan cũng như khách quan khác nhau, tùy vào mức độmà cơng ty có những phương pháp phù hợp đểgiải quyết vấn đề đó.

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty

2.2.3.2 Nhân tố chủ quan

-Về phương pháp nhập xuất nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu của công ty

được nhập kho theo từng bộ linh kiện vì thế có thể kiểm soát được số lượng một cách

hợp lý tuy nhiên phương pháp này địi hỏi nhiều thời gian độ chính xác cao.

-Về phương pháp kiểm nghiệm vật liệu khi nhập kho:Hiện tại phương pháp kiểm nghiệm vật liệu khi nhập kho của công ty được thực hiện một cách nghiêm túc,

liệu khơng đạt u cầu thì cơng ty sẽ liên hệ với nhà cung cấp và sẽ trả lại trong những

trường hợp khơng khắc phục được tình trạng đó. Do đó ngun vật liệu đầu vào của công ty luôn đạt chất lượng khá tốt.

-Về mã hóa vật liệu: Cơng tác mã hóa của cơng ty được thực hiện khá tốt. Vì danh mục nguyên vật liệu của công ty rất phong phú và đa dạng, đối với với từng nguyên vật liệu cụ thể công ty sẽ tiến hành mã hóa một cách chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nguyên vật liệu trên phần mềm ERP.

-Về cách thức quản lý:Với việc áp dụng phần mềm ERP trong quản trị sảnxuất nói chung và quản trị nguyên vật liệu nói riêng đã đem lại cho Công ty cổ phẩn

Huetronics những lợi ích to lớn, không những quản lý nguyên vật liệu dễ dàng hơn,

chính xác hơn mà còn mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

-Về số lượng, chủng loại và đặc tính lý hóa của ngun vật liệu:Do cơng ty có rất nhiều kho chẳng hạn như kho vật tư, kho bao bì – phụ kiện, kho nguyên liệu, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm,…, mỗi kho có hàng trăm mã vật tư với chủng loại đa dạng. Do đó, để quản trị hết cũng khơng phải là vấn đề nhỏ, đặc biệt là nguyên vật liệu có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng cũng như hiệu quả sử dụng vốn.

-Tình hình tài chính của cơng ty:Bất kỳ công ty nào khi kinh doanh trên thị

trường đầy biến động này đều gặp vấn đề tài chính dù ít hay nhiều, Cơng ty cổ phần Huetronics cũng vậy. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình mua, cung ứng nguyên vật liệu cũng như làm cho quá trình sản xuất bị đình trệ, khơng thực hiện theo kế hoạch, từ đó ảnh hưởng đến uy tín và vị thế của cơng ty trên thị trường.

2.2.3.2 Nhân tố khách quan

-Giá cả của nguồn nguyên vật liệu trên thị trường: Giá cả nguyên vật liệu

thường xuyên biến động, nguyên liệu quan trọng mà công ty mua chủ yếu ở nước ngồi có chi phí cao hơn nhiều do thuế nhập khẩu và những chi phí về vận chuyển,

bảo quản,... Hơn nữa, việc cung cấp độc quyền của một số hãng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến giácả nguyên vật liệu của công ty.

hành mua ở Trung Quốc nên chi phí và thời gian bỏ ra không nhỏ và công tác đổi trả hàng cũng khá khó khăn nên mỗi quyết định mua nguyên vật liệu đều phải cẩn thận trong các cơng tác dự đốn, kiểm tra,…

-Hệ thống giao thông vận tải:Đa phần các ngun vật liệu chính của cơng ty đều được mua ở nước ngoài, các nguyên vật liệu này được vận chuyển bằng tàu biển,

chở về nhà máy bằng các xe tải với thời gian từ khi có hợp đồng đến khi về cơng ty cũng kéo dài 1 đến gần 2 tháng. Điều này ảnh hưởng đến kế hoạch cũng như tiến độ hoạt động sản xuất của công ty.

2.2.4 Phần mềm ERP trong quản trị nguyên vật liệu tại công ty

2.2.4.1 Khái quát về phần mềm ERP (Enterprise Resourse Planning) – Hệ thống hoạchđịnh nguồn lực doanh nghiệp định nguồn lực doanh nghiệp

Định nghĩa:Đứng ở góc độ quản lý, ERP là một giải pháp quản lý và tổchức dựa trên nền tảng kỹ thuật thông tin đối với những thách thức do môi trường tạo ra (Laudon

and Laudon, 1995). Theo quan điểm hệ thống thông tin, hệ thống ERP là các gói phần

mềm cho phép doanh nghiệp tự động và tích hợp phần lớn các xử lý kinh doanh, chia sẻ dữ liệu chung cho các hoạt động toàn doanh nghiệp, tạo ra và cho phép truy cập thông tin

trong môi trường thời gian thực (Marnewick and Labuschagne, 2005).

Đặc điểm:

- Tính phân hệ và tích hợp: Một phần mềm ERP thường bao gồm các phân hệ

để xử lý hoạt động (Marnewick and Labuschagne, 2005): tài chính - kế tốn, nguồn nhân lực, lập kế hoạch và kiểm soát sản xuất, quản trị chuỗi cung ứng, quản trị quan hệ người cung cấp, quản trị quan hệ khách hàng.

- Hoạch định toàn bộ nguồn lực của doanh nghiệp: Nguồn lực của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại chính là tài chính, nhân lực và vật lực. Liên quan tới một nguồn lực sẽ có nhiều bộ phận tham gia từ khi yêu cầu, hình thành cho tới khi sử dụng và thơng tin về chúng được luân chuyển qua các bộ phận trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh.

bước hoạt động trước chưa được ghi nhận dữ liệu vào hệ thống thì sẽ khơng có căn cứ để hệ thống cho phép bước hoạt động sau thực hiện.

- Sau khi thông tin được đưa vào phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP, nó sẽ được cập nhật trên tồn hệ thống, giúp toàn bộ người được tiếp cận với nguồn thơng

tin cập nhật theo thời gian thực.

Lợi ích:

- Lợi ích về mặt hoạt động như tăng hiệu quả hoạt động; hoạch định dự trữ,luân chuyển hàng tồn kho tốt hơn; gia tăng chất lượng hoạt động kinh doanh, hoạt động xử

lý thơng tin…

- Lợi ích về mặt quản lý: quản trị nguồn lực của doanh nghiệp tốt hơn; gia tăng việc lập kế hoạch và ra quyết định; tăng hiệu quả việc thực hiện quản lý ở tất cả các cấp quản lý; là công cụ giúp doanh nghiệp tái cấu trúc hiệu quả hơn.

- Lợi ích về mặt chiến lược: Được thể hiện thông qua việc: hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh; liên kết các hoạt động phù hợp với chiến lược phát triển chung tồn doanh nghiệp…

- Lợi ích về mặt tổ chức: thể hiện qua quan điểm, đạo đức và động lực mỗi cá nhân cũng như những giao tiếp, hợp tác giữa các nhân viên trong doanh nghiệp.

- Lợi ích cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: giúp doanh nghiệp loại bớt các trung tâm dữ liệu riêng lẻ, tách biệt và do đó giảm bớt các chi phí liên quan tới hệ thống cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin.

- Lợi ích về cung cấp thơng tin.

2.2.4.2 Ứng dụng phần mềm ERP tại công ty cổ phần Huetronics

Công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST cung cấp phần mềm giải pháp ERP trên nền tảng web cho rất nhiều doanh nghiệp trên tồn quốc trong đó có cơng ty cổ phần Huetronics, là nhà cung cấp tin cậy giải pháp quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh trên nền tảng công nghệ thông tin trên nhiều phân hệ như:

- Kếtốn–tài chính - Quản lý mua hàng - Quản lý bán hàng

- Quản lý kho - Quản lý sản xuất

- Quản lý nhân sự tiền lương

- Báo cáo quản trị phục vụ lãnh đạo

Bắt đầu từ năm 2009 với việc áp dung phần mềm ERP trong quản trị sản xuất nói chung và quản trị nguyên vật liệu nói riêng đãđem lại cho Công ty Cổ phần Huetronics

nhiều lợi ích đáng kể từ lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh nhanh chóng, kịp thời, dễ dàng trong truy xuất dữ liệu, báo cáo tồn kho, thẻ kho,… từ đó nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kind doanh của công ty.

Tuy nhiên, việc áp dụng phần mềm này rất tốn kém vì chi phí phần mềm rất lớn,

địi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về công nghệ, về huấn luyện khả

năng quản lý cũng như tổ chức phổ biến cách sử dụng phần mềm cho cấp dưới,…

2.2.5 Phân tích thực trạng cơng tác quản trị ngun vật liệu tại công ty

2.2.5.1 Tổ chức công tác xây dựng định mức tiêu dụng nguyên vật liệu

Công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng do Phòng Kế hoạch – Cung

ứng của công ty đảm nhận.

Những cán bộ trong tổ định mức là những người làm việc lâu năm, có kinh nghiệm, trình độ chun mơn và có tinh thần làm việcnghiêm túc, có trách nhiệm cao.

Nhiệm vụ của tổ định mức:

- Tiến hành xây dựng các định mức chi tiết, tổng hợp cho phân xưởng. - Phổ biến kịp thời mức cho từng phòng ban, phân xưởng, tổ đội sản xuất. - Cùng với các phịng ban, phân xưởng có liên quan tiến hành nghiên cứu và có biện pháp để thực hiện mức và phấn đấu giảm mức.

- Quản lý việc thực hiện mức trong nhà máy.

Phương pháp xây dựng định mức của công ty: căn cứ vào cấu tạo của sản

phẩm và tỷ lệ hao hụt của sản phẩm. Định mức các loại ngun vật liệu chính và phụ cho q trình sản xuất sản phẩm được thể hiện rõ ràng ở phụ lục 1.

2.2.5.2 Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất

-Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng: Do công ty sử dụng một khối

lượng nguyên vật liệu lớn, việc xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng là việc vô

cùng quan trọng. Công ty thường xác định số lượng tiêu dùng trên một tháng trên cơ sở lượng nguyên vật liệu sử dụng tháng truoc đó và kinh nghiệm làm việc của nhân viên. Bên cạnh đó cơng ty cũng tiến hành xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng trong một tháng hoặc một quý theo kế hoạch sản xuất căn cứ vào bình quân sử dụng cho việc sản xuất một lô hàng do các phân xưởng sản xuất cung cấp

-Xác định nguyên vật liệu cần dự trữ:Việc dự trữ nguyên vật liệu của công ty

được xác định theo từng thánghoặc quý. Công ty tiến hành xác định lượng tồn kho an toàn dựa vào thời gian mua hàng, thời gian kiểm nghiệm để đưa nguyên vật liệu vào sử dụng.

-Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua: Công ty sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất theo thánghoặc quý, lượng tồn kho an tồn và đơn đặt hàng cịn dư của tháng

trước để xác định lượng nguyên vật liệu cần đặt mua trong tháng.

2.2.5.3 Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu

Lập kế hoạch mua sắm: Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu do phòng Kế hoạch – Cung ứng đảm nhận. Đối với loại nguyên vật liệu mua từ nước ngồi thì kế hoạch mua sẽ được nhóm nhân viên tiến hành lên kế hoạch mua trước từ 4-5 tháng còn

đối với các loại nguyên vật liệu được mua ở trong nướcthìđược lên kế hoạch đặt mua trước khoảng 1 tháng.

Để lậpkế hoạch mua sắm nhân viên cung ứng sẽ dựa trên các yếu tố sau: - Nhu cầu muanguyên vật liệu của từng phân xưởng

-Định mức sử dụng theo kế hoạch sản xuất được đề ra.

-Căn cứ vào tồn kho thực tế, định mức tồn kho, tồn kho dưới mức an tồn khơng đủ để đáp ứngnhu cầu sản xuất.

-Căn cứ vào kế hoạch ngân sách đãđược duyệt.

Quy trình mua ngun vật liệu:

Mục đích:Đảm bảo việc mua các nguyên vật liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng, số

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh đánh giá hoạt động quản trị nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất và gia công linh kiện điện tử tại công ty cổ phần huetronics (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)