Tên nguyên vật liệu Đơn vị Ngày tồn kho an tồn Tồn đầu kì Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Bộ linh kiện nguồn máy tính 300G Cái 1 năm 6.025 76.067 75.085 7.007
Bộ linh kiện nguồn máy tính 400G Cái 1 năm 3.020 42.042 40.055 5.007
Bộ linh kiện nguồn máy tính 500G Cái 1 năm 2.004 18.018 18.014 2.008
Thiếc thanh TB888 (63%Sn-37%Pb) Kg 3 tháng 50,00 1.150,00 1.113,00 87,00
Thiếc dây D1mm Kg 3 tháng 25,00 420,00 410,00 35,00
Chất trọ hàn flux Kg 3 tháng 5,00 560,00 547,00 18,00
Keo Maxbond (yellow) Cái 3 tháng 2,00 170,00 167,00 5,00
Tem seri cuộn 1.5 năm 2,00 20,00 19,50 2,50
Tem logo Jetek Cái 1.5 năm 9.610,00 140.000,00 138.000,00 11.610,00
Tem model Cái 1.5 năm 10.210,00 140.000,00 135.260,00 14.950,00
Băng keo to Cuộn 1.5 năm 92,00 750,00 700,00 142,00
Băng keo nhỏ Cuộn 1.5 năm 58,00 300,00 293,00 65,00
Thùng carton Cái 3 tháng 620,00 14.500,00 13.830,00 1.290,00
Box Retail Cái 3 tháng 4.000,00 140.000,00 134.510,00 9.490,00
Giấy decal A4 Tờ 6 tháng 218,00 4.200,00 4.115,00 303,00
2.3.3 Phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu
Dựa vào số liệu bảng 11ta có thể thấy trong nhóm ngun vật liệu phân tích thì vẫn có một số loại ngun vật liệu trong q trình sử dụng tỉ lệ hao hụt thực tế vượt quá mức hao hụt định mức, điều này dễ dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất gây ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng cho khách hàng của công ty.
Đối với ba bộ linh kiện nguồn máy tính thì bộ 400G là loại ngun vật liệu có mức hao hụt thực tế vượt mức hao hụt định mức nhiều nhất đó là 0,04% tiếp đến là bộ linh kiện nguồn máy tính 300G mức hao hụt thực tế vượt 0,01%, riêng đối với bộ linh kiện nguồn máy tính 500G thì hiệu quả giai đoạn sản xuất khá tốt nên tỉ lệ hao hụt thực tế thấp hơn so với kế hoạch 0,03%. Mặc dù tỉ lệ hao hụt thực tế khôngchênh lệch quá nhiều đối với ba nhóm nguyên vật liệu chính này nhưng cơng ty cũng nên có những giải pháp kịp thời để có thể kiểm sốt được tình trạng thiếu hoặc thừa nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Đối với nhóm nguyên vật liệu phụ hầuhết đều đạt hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu khá tốt vì mức hao hụt thực tế thấp hơn định mức rất đáng kề. Cụthể: Cao nhất là
Băng keo to và Thùng carton mới mực chênh lệch lần lượt là 5,03% và 2,63%. Tiếp
đến là Box Retail với mức chênh lệch 1,81%, Thiếc thanh TB888 (63%Sn-37%Pb) cũng là loại nguyên vật liệu có hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu đáng kể, chênh lệch tỉ lệ hao hụt là 1,1%, Thiết dây D1mm và Chất trợ hàn flux với mức chênh lệch tỉ lệ hao hụt lần lượt là 0,18% và 0,12%...
Ngồi ra cũng có một số loại ngun vật liệu phụ khác khơng đạt hiệu quả sản xuất với mức hao hụt thực tế cao hơn so với định mức như: Keo Maxbond (yellow)và Tem logo Jetek với mức chênh lệch lần lượt là 0,82% và 0,47%
Mặc dù không phải là nguyên vật liệu chính và tỉ lệ hao hụt này cũng ở mức trung bình, cơng ty cũng nên có giải pháp giảm lượng hao hụt xuống mức thấp nhất có thể để làm được điều đó thì cơng ty nên đầu tư nâng cấp hệ thống để đảm lại hiệu quả