II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI VIỆC THỰC HIỆN TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VÀ
2. Một số đề xuất nhằm thực hiện quá trình tự do hố dịng vốn tại Việt Nam
2.3. Thiết lập những thiết bị giảm sốc
Nhằm hạn chế nguy cơ rủi ro về lãi suất và nguy cơ rủi ro tỷ giá của qúa trình tự do hố dịng vốn, và giúp thị trường có khả năng chống đỡ và thích ứng với các biến động khi xảy ra các cú sốc trên thị trường tài chính, nước ta có thể xây dựng những hệ thống như sau:
2.3.1. Hệ thống dự trữ ngoại hối quốc gia
Mức độ dự trữ ngoại hối quốc gia phải được thiết lập trong mối quan hệ với sự thay đổi của dòng chảy vốn đầu tư, nhất là dòng vốn gián tiếp. Các luồng vốn đầu tư trực tiếp, luồng vốn vay nợ nước ngoài và luồng vốn đầu tư gián tiếp chảy vào càng nhiều thì mức độ dự trữ ngoại hối quốc gia phải càng cao. Những nước có xếp hạng tín nhiệm thấp như Việt Nam cần phải có mức dự trữ lớn hơn rất nhiều so với mức dự báo khoảng 10 tuần nhập khẩu như hiện nay. Cách can thiệp đồng thời trên thị trường ngoại hối và phát hành trái phiếu Chính phủ đã được đề cập ở phần trên chính là một trong những biện pháp làm gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia tương thích với dịng chảy vốn nước ngồi vào nền kinh tế.
2.3.2. Tính linh hoạt trong chính sách tài khóa
Tồn cầu hóa tài chính địi hỏi phải tăng tính linh hoạt về tài khóa. Tính linh hoạt trong chính sách tài khóa địi hỏi phải kiểm sốt cho bằng được tỷ trọng các khoản nợ quốc gia. Đã đến lúc quá muộn để Chính phủ phải xây dựng cho bằng được chính sách thẩm định và phân tích nợ quốc gia một cách minh bạch. Các khoản nợ quốc gia cần phải được kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa, bởi đã có quan điểm cho rằng tuy nợ quốc gia vẫn đạt ngưỡng an toàn nhưng khả năng trả nợ sau này lại là một vấn đề lớn do hiệu quả sử dụng các khồn nợ nước ngồi là khơng cao.
Hơn nữa, nước ta cần tăng cường sự phối hợp đồng bộ giữa hai chủ thể là NHNN và Bộ Tài chính. Hiện nay, chúng ta hầu như khơng kiểm sốt được tổng phương tiện thanh toán. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ độc lập và mâu thuẫn với nhau chính là điều mà hầu như các chuyên gia tài chính ở nước ta đều thừa nhận. Nếu khơng khắc phục được tình trạng này, việc tiếp nhận các dòng vốn đầu tư gián tiếp ào ạt trong thời gian tới sẽ tạo thêm áp lực lạm phát đáng kể lên nền kinh tế.
2.3.3. Gia tăng vốn điều lệ trong hệ thống ngân hàng
Cần lợi dụng mở rộng tín dụng do dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài chảy vào để đẩy mạnh hoạt động ngân hàng và tăng tính đàn hồi trong hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại. Việc cổ phần hóa các ngân hàng thương mại quốc doanh cần phải có những bước đi đột phá để gia tăng vốn tự có nhằm tạo ra thiết bị giảm sốc hữu hiệu để chống đỡ với những cú sốc từ q trình hội nhập.
2.3.4. Sử dụng chính sách thanh khoản đối ứng
Chính sách thanh khoản đối ứng hay cịn gọi là chính sách vơ hiệu hóa (sterilization), là chính sách thu hồi bớt nội tệ từ lưu thơng nhằm vơ hiệu hóa hoặc giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc thu mua ngoại tệ tới giá trị nội tệ.
Trong một số trường hợp, Nhà nước có thể quyết định thu mua ngoại tệ trên thị trường. Chẳng hạn, khi nội tệ lên giá so với ngoại tệ, Nhà nước có thể thấy cần ngăn chặn hoặc giảm tốc độ của hiện tượng này, thì Nhà nước sẽ mua ngoại tệ vào. Hoặc chẳng hạn như, khi đầu tư nước ngoài đổ vào nền kinh tế, các nhà đầu tư được yêu cầu mang vốn bằng ngoại tệ vào và gửi vào tài khoản mở trong nước và rút ra để mua máy móc thiết bị, ngun vật liệu và nhân cơng bằng nội tệ. Nhà nước sẽ phải thu mua số ngoại tệ đó để nhà đầu tư có nội tệ sử dụng. Trong những trường hợp như vậy, lượng cung nội tệ đều tăng lên và tạo ra áp lực tăng mức giá chung, tức là làm tăng tốc lạm phát.
Để chống lại ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực của các quyết định thu mua ngoại tệ như thế, Nhà nước có thể triển khai đồng thời biện pháp thu nội tệ về, thông thường là bằng cách bán ra một lượng trái phiếu chính phủ trung và dài hạn.
Như vậy, biện pháp trên nhằm hạn chế nguy cơ rủi ro tỷ giá và nguy cơ lạm phát đối với an ninh tài chính quốc gia.
Tóm lại, tự do hố dịng vốn là một u cầu địi hỏi nhiều thời gian và nỗ lực chuẩn bị cũng như quản lý. Điều kiện tiên quyết để tồn cầu hóa tài chính thành cơng là phải có một khung pháp lý tài chính lành mạnh, đặc biệt là một vị thế tài chính vững chắc; khơng có những biến dạng lớn trong giá cả do chính sách bảo hộ q mức; phải có một hệ thống ngân hàng nội địa vững mạnh với khuôn khổ pháp
lý và cơ chế giám sát hữu hiệu; và có một cơ sở hạ tầng cho việc vận hành một thị trường vốn có hiệu quả. Những điều kiện như thế là những nhân tố quyết định để hội nhập tài chính thành cơng.