Xây dựng mơ hình dự báo khủng hoảng tài chính

Một phần của tài liệu Tự do hoá dòng vốn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với vấn đề an ninh tài chính quốc gia tại việt nam (Trang 94)

II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI VIỆC THỰC HIỆN TỰ DO HỐ DỊNG VỐN VÀ

3. Một số đề xuất nhằm kiểm soát an ninh tài chính quốc gia trong bối cảnh tự

3.1. Xây dựng mơ hình dự báo khủng hoảng tài chính

Trong cơng trình nghiên cứu của PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt về “Kiểm sốt an ninh tài chính quốc gia” có đề xuất một mơ hình dự báo khủng hoảng tài chính. Vì vậy, người viết sẽ chỉ tóm lược lại kết qủa của cơng trình nghiên cứu trên.

Hiện nay, trên thế giới có nhiều mơ hình xây dựng nhằm dự báo khủng hoảng tài chính trong đó có một cơng cụ giám sát được gọi là “hệ thống cảnh báo sớm”14 để cảnh báo về các nguy cơ xảy ra khủng hoảng tài chính. Mơ hình này gồm ba bước:

Bước 1: Xây dựng biến đại diện cho khủng hoảng tài chính. Bước 2: Xây dựng mơ hình cảnh báo

Bước 3: Điều chỉnh mơ hình theo các điều kiện ở Việt Nam.

(Mơ hình này đã được PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt nghiên cứu rất chi tiết trong cơng trình cấp Bộ: “Kiểm sốt an ninh tài chính quốc gia” nên người viết sẽ khơng trình bày trong luận văn của mình mà đính kèm trong phụ lục số 7)

3.2. Một số đề xuất nhằm kiểm sốt an ninh tài chính quốc gia trong bối cảnh tự do hố dịng vốn

3.2.1. Giải pháp kiểm sốt an ninh tài chính cơng trong bối cảnh tự do hố dịng vốn

a. Nâng cao năng lực giám sát tài chính - tiền tệ vĩ mơ

Thứ nhất, giám sát tài chính nhất thiết phải được tăng cường trước khi tự do

hố tài chính nói chung và tự do hố dịng vốn nói riêng, nếu khơng sẽ khơng có đủ nguồn lực, kiến thức giám sát và đánh giá các hoạt động mới.

Thứ hai, cơ quan giám sát tài chính - tiền tệ vĩ mô phải được cung cấp đầy đủ

tình hình. Cần ưu tiên đào tạo đội ngũ cán bộ giám sát tài chính lên ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra.

Thứ ba, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà

nước, nhưng về căn bản phải thành lập bộ máy giám sát tài chính - tiền tệ vĩ mơ tập trung, thống nhất, quyền lực mạnh, thực hiện giám sát tổng thể, toàn diện đối với hệ thống tài chính quốc gia.

b. Đảm bảo an ninh tài chính trong tự do hố thương mại và thị trường tài chính

- Hồn thiện thể chế, luật pháp, nhất là năng lực giám sát tài chính - tiền tệ vĩ mơ trước khi thực hiện tự do hoá, gắn chặt với quá trình cải cách nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo cho tiến trình này diễn ra an tồn.

- Thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng (chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt; kiểm soát tốt các rủi ro trong tự do hoá lãi suất,…) nhằm hạn chế các biến động phát sinh gắn với tự do hoá; giữ thế ổn định tài chính - tiền tệ trong tồn bộ tiến trình tự do hố.

- Các định chế tài chính, nhất là các cơ quan quản lý, giám sát phải làm chủ và kiểm sốt được các cơng nghệ, kỹ thuật mới trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ - ngân hàng và dịch vụ tài chính.

- Trong tự do hố phải có biện pháp phịng ngừa, tránh nguy cơ dòng vốn chảy vào các dự án không hiệu quả, sinh ra nguy cơ mất an ninh tài chính; đồng thời quản lý chặt chẽ các dòng vốn ngắn hạn.

c. Đảm bảo an ninh tài chính trong lĩnh vực Ngân sách Nhà nước

Thực tiễn cho thấy nhiều khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế trầm trọng thường có nguồn gốc sâu xa từ sai lầm của chính sách tài khố, vì vậy việc đảm bảo an ninh tài chính trong lĩnh vực Ngân sách Nhà nước, tài chính Nhà nước trở thành vấn đề chiến lược đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

- Về chính sách thu Ngân sách Nhà nước

Xây dựng hệ thống thuế công bằng hiệu quả, đơn giản, phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế. Gắn cải tiến quy trình quản lý thu, nộp, hạch tốn và kiểm tra thuế với tiến trình hiện đại hố cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả giám

sát và quản lý thuế; đảm bảo nguyên tắc công bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế.

- Về chính sách chi Ngân sách Nhà nước

Sử dụng Ngân sách Nhà nước chủ động, phân bổ hợp lý và có hiệu quả, tăng cường kiểm sốt chi, chống lãng phí, thất thốt; nâng cao căn bản hiệu quả đầu tư vốn. Thực hiện cân đối ngân sách một cách lành mạnh, tích cực, giữ bội chi Ngân sách Nhà nước ở mức hợp lý; bố trí hợp lý các tỷ trọng chi theo hướng tăng cường tính bền vững của Ngân sách Nhà nước, đảm bảo vững chắc khả năng trả nợ.

Đảm bảo quy trình lập, chấp hành và quyết tốn ngân sách dân chủ, công khai, phù hợp với thông lệ quốc tế. Thực hiện cơng khai hố tài chính cơng; bảo đảm tính minh bạch, cơng bằng trong chi Ngân sách Nhà nước.

Như vậy, khi thực sự thực hiện được q trình tự do hố dịng vốn, nguy cơ các khoản nợ gia tăng và nguy cơ rủi ro về đạo đức (trong đó có yếu tố tham nhũng từ bộ máy chính phủ) sẽ giảm một cách đáng kể, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

d. Đảm bảo an ninh tài chính đối ngoại

Tài chính đối ngoại liên quan đến các nguồn vốn quốc tế, và cũng là nới có thể phát sinh nhiều hiểm hoạ khủng hoảng nghiêm trọng. Vì vậy cần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn nước ngoài, tạo nguồn trả nợ vững chắc nhằm loại bỏ nguy cơ mất an ninh tài chính. Có thể tiến hành thơng qua các giải pháp cụ thể sau:

 Hồn thiện hệ thống các chỉ tiêu về đảm bảo an ninh tài chính (FDI, nợ nước ngồi, cán cân thanh tốn quốc tế...), đảm bảo phân tích và dự báo đúng tình hình tài chính quốc tế, xu hướng vận động của tài chính đối ngoại nước ta trong giai đoạn tới.

 Hồn thiện hệ thống pháp lý và thể chế quản lý đối với FDI, ODA, vay thương mại, đảm bảo cho các cơ quan Nhà nước giám sát và quản lý hiệu quả các dịng vốn này.

- Đối với FDI, cần có chiến lược thu hút FDI đúng đắn (chiến lược ngành, lĩnh vực; chiến lược đối tác...), đảm bảo cơ cấu dòng vốn vào hợp lý, ổn định, đa dạng hoá đối tác đầu tư, kiểm soát trật tự vốn luân chuyển.

- Đối với quản lý nợ nước ngoài, xây dựng hạn mức vay nước ngoài và điều hành hiệu quả tổng hạn mức nợ nước ngoài quốc gia nhằm đảm bảo mức vay "an toàn" (kinh tế hấp thụ hiệu quả vốn vay và khả năng trả nợ khơng ảnh hưởng đến tính ổn định và bền vững của nền kinh tế).

- Đảm bảo vững chắc nguồn trả nợ, chủ động phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh, tăng tiềm lực xuất khẩu, lập quỹ tích luỹ trả nợ nước ngồi, đa dạng hố hình thức vay, cơ cấu dự trữ ngoại hối hợp lý.

- Hoàn thiện bộ máy quản lý nợ nước ngoài, tập trung về một đầu mối nhằm gắn quản lý nợ với các cân đối kinh tế vĩ mô. Cần lập Hội đồng giám sát nợ nước ngồi nhằm tư vấn cho Chính phủ về chiến lược, chính sách quản lý, đánh giá khả năng vay, trả nợ; điều phối, giám sát nợ, tổng hạn mức nợ quốc gia.

- Đảm bảo vốn ODA sử dụng thật hiệu quả và quản lý thống nhất qua Ngân sách Nhà nước; ban hành cơ chế trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc trả đủ, đúng thời hạn; tận dụng ưu thế của các hình thức giãn nợ, chuyển đổi nợ nhằm giảm nghĩa vụ trả nợ hiện tại và trong tương lai.

Tổ chức hệ thống thơng tin về nợ nước ngồi để phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình vay, rút vốn, trả nợ.

e. Đảm bảo an ninh tài chính đối nội trong đầu tư phát triển

Không chỉ tập trung chú trọng vào các nguồn vốn nước ngồi mà chúng ta cịn phải quan tâm đến việc sử dụng các nguồn vốn trong nước vì đây mới là nguồn vốn lâu dài. Chiến lược đầu tư sai là nguồn gốc sâu xa làm mất an ninh tài chính trầm trọng vì vậy phải hết sức tránh nguy cơ chệch hướng đầu tư. Biện pháp đảm bảo an ninh tài chính phải tập trung vào các hướng sau:

- Cơ cấu đầu tư hướng vào phát triển bền vững, hiệu quả cao. Phân bổ hợp lý và sử dụng vốn hiệu quả là con đường ngắn nhất đi đến mục tiêu tăng nhanh tiềm lực tài chính quốc gia và đảm bảo vững chắc an ninh tài chính.

- Đảm bảo an ninh tài chính ngay trong chiến lược huy động vốn. Chiến lược vốn phải đảm bảo cơ cấu hợp lý, bền vững; cải thiện cơ cấu vốn nội địa, kết hợp với phát triển thị trường tài chính, hiện đại hố hệ thống ngân hàng, tăng nhanh tỷ trọng vốn trung, dài hạn.

- Bố trí đầu tư phải tính đến yêu cầu đảm bảo an ninh tài chính trước mắt và lâu dài. Bố trí đầu tư phải tính tới cơ cấu vùng, lãnh thổ nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng tổng lực của đất nước. Tránh tình trạng đầu tư dàn trải làm phân tán sức mạnh kinh tế.

- Nhà nước định hướng đầu tư bằng luật pháp, cơ chế, đòn bẩy kinh tế; tập trung nâng cao năng lực giám sát đầu tư xã hội; thực hiện giám sát theo nguyên tắc thống nhất, phân công, phân cấp hợp lý và phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan liên quan. Tăng cường giám sát là giải pháp căn bản ngăn chặn thất thốt vốn, phịng ngừa nguy cơ mất an ninh tài chính phát sinh từ đầu tư.

f. Minh bạch hóa việc xây dựng và thực thi chính sách

Trong lĩnh vực minh bạch hố việc xây dựng chính sách: Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan phải cơng bố cho cơng luận biết các chính sách của mình trong một khoảng thời gian hợp lý nhằm tiến hành tiếp nhận các ý kiến đóng góp.

Trong lĩnh vực minh bạch hóa việc thực thi chính sách: bảo đảm rằng các quy định chính sách, thủ tục hành chính và các quyết định tư pháp phải được công bố công khai theo quy định của GATS, thiết lập và cơng bố thời hạn có hiệu lực của các quy định áp dụng cho các nhà cung cấp dịch vụ và giấy phép được cung cấp dịch vụ.

3.2.2. Giải pháp kiểm sốt an ninh tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh tự do hố dịng vốn

a. Nâng cao khả năng đề kháng của doanh nghiệp

Thứ nhất, cần nâng cao hiệu quả giám sát tài chính doanh nghiệp. Tăng cường giám sát, chế ngự mọi hiện tượng gian lận thương mại, che dấu nợ; đảm bảo tính an tồn, minh bạch trong hoạt động tài chính doanh nghiệp nhằm phòng ngừa nguy cơ khủng hoảng ngầm. Nâng cao chất lượng thanh tra, kiểm toán; trách nhiệm kinh tế, pháp lý của các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan kiểm tra, thanh tra.

Thứ hai, đẩy mạnh cải cách, hình thành một số tập đồn kinh tế mạnh làm nịng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung nâng cao hiệu quả, sức mạnh tổng lực của khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Xây

dựng hệ thống chuẩn mực cho phép đánh giá đúng hiện trạng an ninh tài chính doanh nghiệp.

Thứ ba, nợ tồn đọng của doanh nghiệp Nhà nước là nguyên nhân gây ra nguy cơ mất an ninh tài chính đối với cả doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng, để tránh hiểm hoạ cần giải pháp dứt điểm vấn đề này; đồng thời phải có ngay biện pháp phịng ngừa tái lập nợ dây dưa trong tương lai.

a. Hệ thống ngân hàng

Thứ nhất đó là kiện tồn và lành mạnh hố hệ thống ngân hàng. Đối với ngân hàng trong nước, cần thực hiện nhất quán chế độ kiểm tốn, cơng khai hố tài chính, đảm bảo sự minh bạch trong hoạt động của ngân hàng; đồng thời áp dụng quy chế đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực tiên tiến, hiện đại. Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cần tăng cường giám sát hoạt động nhằm tránh nguy cơ rút vốn ồ ạt gây bất ổn tiền tệ.

Thứ hai là nâng cao hiệu quả giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng thơng qua việc tăng cường quyền hạn giám sát cho Ngân hàng Nhà nước; đảm bảo cho cơ quan giám sát có cơng nghệ, phương tiện hiện đại để thực thi nhiệm vụ, quyền lực mạnh để xử lý các vấn đề thuộc thẩm quyền, ngăn chặn các nguy cơ phát sinh.

b. Các quỹ đầu tư và thị trường chứng khoán Việt Nam

Thứ nhất, thực thi các giải pháp phát triển thị trường chứng khốn có tổ chức

đồng thời với việc hạn chế rủi ro của thị trường tự do. Nghiên cứu ban hành quy định về phát hành chứng khoán riêng lẻ.

Thứ hai, nghiên cứu để sửa đổi các quy định theo hướng nâng cao tiêu chuẩn

đối với phát hành chào bán chứng khoán, cấp phép thành lập cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ.

Thứ ba, sửa đổi hoặc bổ sung các quy định liên quan đến nhà đầu tư nước

ngồi trên thị trường chứng khốn; quy chế hoạt động và cung cấp dịch vụ; thành lập cơng ty quản lý quỹ 100% vốn nước ngồi, các biện pháp kiểm sốt dịng vốn đầu tư nước ngồi.

Thứ tư, xây dựng đề án giải pháp, phịng ngừa rủi ro và xử lý khủng hoảng

trên thị trường chứng khoán.

Thứ năm, đổi mới cơ chế quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp

khác; cơ chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam; tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ và đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tập đồn kinh tế, các tổng cơng ty và doanh nghiệp Nhà nước.

3.2.3. Giải pháp kiểm sốt an ninh tài chính dân cư và hộ gia đình trong bốicảnh tự do hố dịng vốn cảnh tự do hố dịng vốn

Thứ nhất, phổ biến rộng rãi kiến thức cơ bản về tài chính cho người dân để người dân sử dụng đồng vốn của mình vào các hoạt động đầu tư một cách khơn ngoan và có lợi cho nền kinh tế. Tránh tình trạng đầu tư, chạy theo tâm lý đám đơng gây bất ổn cho thị trường.

Thứ hai, có chính sách quản lý thu nhập cũng như lượng tiền mặt lưu thông trong dân cư để kiểm sốt được khối lượng của dịng vốn trong dân chúng đang nắm giữ. Thứ ba, có chính sách quản lý nghiêm với các hoạt động tài chính ngầm như: thị trường chợ đen, các hình thức huy động vốn không được pháp luật thừa nhận như: chơi “hụi”, “họ”...

Tóm lại, an ninh tài chính dân cư và hộ gia đình có đảm bảo, an ninh tài chính doanh nghiệp và an ninh tài chính cơng có ổn định thì an ninh tài chính quốc gia mới vững bền.

KẾT LUẬN

Như vậy, qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, đề tài đã cố gắng chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của q trình tự do hố dịng vốn với vấn đề an ninh tài chính quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đề tài cũng đã rút ra được những nhóm giải pháp cơ bản trong việc thực hiện tự do hố dịng vốn tại nước ta như sau:

Thứ nhất, để có thể tiến hành được q trình tự do hố dịng vốn, nước ta cần xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc, đặc biệt là các cơ chế quản lý đầu tư hiệu quả vừa để thu hút dòng vốn đầu tư vào trong nước nhưng cũng khuyến khích người dân đầu tư ra nước ngồi và đảm bảo an ninh cho dịng chảy vốn.

Thứ hai, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các hệ thống chính sách cũng như mục tiêu quốc gia. Ví dụ chính sách tài khố phải phù hợp với chính sách tiền tệ tránh mâu thuẫn có thể tác động xấu đến tình hình kinh tế như sự lạm phát, bong

Một phần của tài liệu Tự do hoá dòng vốn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với vấn đề an ninh tài chính quốc gia tại việt nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)