Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về bộ máy quản lý
3.3. Các giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý tại công ty
3.3.6. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
- Đối với lao động quản lí, nội dung kỷ luật chủ yếu là sử dụng thời gian lao động. Nhìn chung hiện tượng đi muộn về sớm vẫn cịn phổ biến, Cơng ty duy trì chế độ làm việc 8h/ ngày và 52h / tuần song thực tế việc thực hiện chưa được đúng đắn, nguyên nhân chủ yếu xất phát từ bộ máy tổ chức quản lí cả Cơng ty chưa được hợp lí, chưa hình thành các kỷ luật lao động và nội quy lao động, giải quyết các công việc riêng... đây cúng là những biểu hiện của sự lãng phí thời gian sẽ dẫn đến tỷ trọng thời gian làm việc chưa cao.
- Do vậy Công ty cần xây dựng kỷ luật lao động và phải nâng cao ý thức tôn trọng kỷ luật lao động, tạo cho cán bộ công nhân viên trong Cơng ty có thói quen tự chấp hành kỷ luật, tránh tâm lí làm việc đối phó. Vậy giải quyết vấn đề này cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:
• Xây dựng nội quy, quy chế lao động, phổ biến rộng rãi cho mọi đối tượng trong Cơng ty, áp dụng các hìn h thức bắt buộc thực hiện các quy chế đề ra; Có hình thức khen thưởng kịp thời các cá nhân đơn vị thực hiện tốt, khiển trách, kỷ luật những người vi phạm tạo nên một kỷ luật lao động công bằng nghiêm túc; Duy trì thói quen nghề nghiệp, đi làm, nghỉ ngơi có giờ giấc, tập trung và có thái độ đúng đắn trong q trình làm việc.
• Có biện pháp tổ chức lao động một cách khoa học, nhằm hợp lí hố lao động tránh tạo ra thời gian dỗi.
• Có kế hoạch tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ.
• Sử dụng các biện pháp hành chính giáo dục, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong cơng tác quản lí để cán bộ cơng nhân viên tận dụng tối đa thời gian có thể của mình cho cơng việc, tạo khơng khí lao động thoải mái...
SVTH: LÊ NHỰT TRÍ 72 LỚP 08DQD1
KẾT LUẬN
Tổ chức bộ máy quản lí là vấn đề hết sức bức thiết hiện nay, nó góp phần quyết định sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Vì vậy làm tốt cơng tác quản lí là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên sức mạnh tổng thể của mỗi doanh nghiệp.
Sau một thời gian thực tập tại Cơng ty CP KHƠNG GIAN HỊA BÌNH, em đã hồn thành khóa luận: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lí tại Cơng ty CP KHƠNG GIAN HỊA BÌNH ". Với hi vọng nâng
cao kiến thức cũng như đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức của Cơng ty CP KHƠNG GIAN HỊA BÌNH.
Phần cơ sở lý luận đã chỉ ra những khái niệm cơ bản về quản lí, lao động qản lí, bộ máy quản lí cũng như các mơ hình cơ bản về tổ chức bộ máy quản lí cũng như các mơ hình cơ bản về tổ chức bộ máy quản lí và sự cần thiết phải hồn thiện bộ máy quản lí.
Phần thực trạng đã nêu được quá trình hình thành và phát triển của Công ty, cơ cấu lao động, tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty,... Đặc điểm bộ máy tổ chức và những khó khăn thuận lợi trong kinh doanh cũng như sự cần thiết phải hồn thiện bộ máy quản lí của Cơng ty.
Theo em hoàn thiện bộ máy quản lí bao gồm nhiều khía cạnh như hồn thiện cơ cấu các phịng ban, hồn thiện chức năng nhiệm vụ, hồn thiện công tác đào tạo, chú trọng đến cơng tác kích thích vật chất tinh thần .... Vì vậy phần giải pháp em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhỏ, thay đổi một phần cơ cấu tổ chức cũ với mong muốn nâng cao hiệu quả quản lí. Những giải pháp này chủ yếu dựa vào kiến thức đã học, qua phiếu khảo sát, quan sát thực tế ....
Một doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả thì việc hồn thiện cơ cấu bộ máy quản lí phải được quan tâm một cách đúng mức. Đây là một đề tài hấp dẫn, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng cả về lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, dù đã cố gắng nhưng với kiến thức còn hạn hẹp nên chắc chắn chuyên đề cịn nhiều thiếu sót, rất mong được ý kiến đóng góp và sự chỉ bảo của thầy cơ.
SVTH: LÊ NHỰT TRÍ 73 LỚP 08DQD1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quản trị nhân sự_Thầy Nguyễn Hữu Thân – NXB Thống kê 2004.
2. Quản trị nhân lực_TS. Nguyễn Ng ọc Quân và Ths. Nguyễn Vân Điềm – NXB Giáo dục 2004.
3. Nhà nước về kinh tế_PTS. Mai Văn Bưu và PTS. Đoàn Thị Thu Hà – NXB khoa học và xã hội Hà Nội 2009.
4. Kỹ năng quản lý nhân sự_Ths. Nguyễn Thơ Sinh – NXB Thống kê 2002. 5. Quản trị học_PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp – NXB Thống kê Hà Nội
2004.
vi
Lời cam đoan ..................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ........................................................................................................ iii
Nhận xét của đơn vị thực tập .......................................................................... iv
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn .................................................................. v
Lời nói đầu ......................................................................................................... 1
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về bộ máy quản lý ....................................... 3
1.1. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm về quản lý ......................................................................... 3
1.1.2. Khái niệm về bộ máy quản lý ............................................................. 3
1.1.3. Lao động quản lý và phân loại lao động quản lý . .............................. 4
1.1.3.1. Khái niệm lao động quản lý ................................................. 4
1.1.3.2. Phân loại lao động quản lý ................................................... 4
1.1.3.3. Chức năng lao động quản lý ................................................ 5
1.1.3.4. Mối quan hệ giữa lao động quản lý và đối tượng quản lý ... 6
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ........................................................ 7
1.2.1. Khái niệm và yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý ............................. 7
1.2.1.1. Khái niệm tổ chức ................................................................... 7
1.2.1.2. Khái niệm tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp .................. 7
1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .............................................. 8
1.2.2. Yêu cầu đối với việc tổ chức bộ máy quản lý ..................................... 8
1.3. Các mơ hình và ngun tắc tổ chức bộ máy quản lý. ................................. 8
1.3.1. Các mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. .................................... 8
1.3.1.1. Mơ hình cơ cấu theo trực tuyến .............................................. 8
1.3.1.2. Mơ hình cơ cấu theo chức năng .............................................. 9
1.3.1.3. Mơ hình cơ cấu theo trực tuyến – chức năng ....................... 10
1.3.1.4. Mơ hình cơ cấu theo trực tuyến – tham mưu........................ 11
vii
ững phương pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý doanh
nghiệp. ........................................................................................................ 14
1.3.2.1. Phương pháp so sánh ............................................................ 14
1.3.2.2. Phương pháp đối chiếu ......................................................... 15
1.3.2.3. Phương pháp kinh nghiệm .................................................... 15
1.3.2.4. Phương pháp phân tích thống kê .......................................... 16
1.4. Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ............................................................................................................... 16
1.4.1. Vai trò của bộ máy quản lý ............................................................... 16
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ..................................................................................................................... 17
1.4.2.1. Quy mô và mức độ phức tạp của doanh nghiệp ................... 17
1.4.2.2. Phân công chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng phòng ban........................................................................................... 17
1.4.2.3. Địa bàn hoạt động ................................................................. 17
1.4.2.4. Công nghệ ............................................................................. 18
1.4.2.5. Môi trường kinh doanh ......................................................... 18
1.4.2.6. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động quản lý và trình độ của các cán bộ quản lý .......................................................................................... 18
1.4.2.7. Thái độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên ......................... 18
1.5. Tổ chức lao động trong bộ máy quản lý ................................................... 19
1.5.1. Công tác tuyển chọn, thuyên chuyển và đề bạt cơng nhân viên trong phịng ban .................................................................................................... 19
1.5.1.1. Công tác tuyển chọn ............................................................. 19
1.5.1.2. Công tác thuyên chuyển và đề bạt ........................................ 19
1.5.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................................. 20
1.5.3. Chế độ lương thưởng ......................................................................... 20
viii
ện bộ máy quản lý có liên quan chặt chẽ đến chiến lược kinh
doanh của tổ chức ........................................................................................ 21
Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty CP KHƠNG GIAN HỊA BÌNH ........................................................................................... 23
2.1. Giới thiệu về cơng ty Cổ phần KHƠNG GIAN HỊA BÌNH .................... 23
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty ................................. 23
2.1.2. Đặc điểm thị trường kinh doanh ....................................................... 27
2.1.3. Trình độ quản trị viên ........................................................................ 27
2.1.4. Đặc điểm về kỹ thuật và nguồn lực ................................................... 27
2.1.4.1. Năng lực về thiết kế .............................................................. 27
2.1.4.2. Năng lực về sản xuất ............................................................ 28
2.1.5. Về nguồn nhân lực ............................................................................ 29
2.1.6. Quy trình sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm của cơng ty ....... 31
2.1.6.1. Quy trình sản xuất của công ty ............................................. 31
2.1.6.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm................................................ 31
2.1.7. Thuận lợi và khó khăn hiện tại của cơng ty ...................................... 31
2.1.7.1. Thuận lợi ............................................................................... 31
2.1.7.2. Khó khăn ............................................................................... 32
2.1.8. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ...................... 32
2.2. Thực trạng bộ máy quản lý của công ty ..................................................................... 33
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty .................................................. 33
2.2.2. Tình hình tổ chức các bộ phận chức năng trong công ty ................ 34
2.2.2.1. Ban giám đốc ........................................................................ 34
2.2.2.2. Phịng kinh doanh ................................................................. 37
2.2.2.3. Phịng tài chính kế tốn ........................................................ 39
2.2.2.4. Phịng kỹ thuật ...................................................................... 41
2.2.2.5. Phòng đầu tư xây dựng cơ bản ............................................. 43
ix
2.2.3. Phân tích đánh giá cơng tác tổ chức bộ máy quản lý công ty ........... 49
2.2.3.1. Phân tích số lượng lao động quản lý .................................... 49
2.2.3.2. Phân tích kết cấu lao động quản lý ....................................... 50
2.2.3.3. Phân tích trình độ lao động quản lý ...................................... 51
2.2.4. Phân tích điều kiện làm việc của lao động quản lý ........................... 51
2.2.4.1. Tình hình tổ chức nơi làm việc ............................................. 51
2.2.4.2. Điều kiện làm việc của lao động quản lý ............................. 52
2.2.5. Đánh giá kết quả hoạt động của công ty những năm gần đây ........... 53
2.2.5.1. Một số kết quả nổi bật .......................................................... 53
2.2.5.2. Một số tồn tại hạn chế........................................................... 54
2.2.6. Đánh giá chung về hiệu quả các hoạt động bộ máy quản lý của công ty .................................................................................................................. 55
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở cơng ty CP KHƠNG GIAN HỊA BÌNH ............................................... 57
3.1. Phương hướng và phương thức hoàn thiện ................................................ 57
3.1.1. Phương hướng ................................................................................... 57
3.1.2. Phương thức tiến hành ....................................................................... 57
3.2. Mục tiêu hồn thiện bộ máy quản lý của cơng ty ...................................... 57
3.2.1. Những mục tiêu cơ bản của việc hồn thiện bộ máy quản lý của cơng ty .................................................................................................................. 57
3.2.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện bộ máy quản lý .................................... 59
3.2.3. Một số điểm cần lưu ý khi hồn thiện bộ máy quản lý ở cơng ty ..... 59
3.2.4. Cơ sở để hoàn thiện bộ máy quản lý ................................................. 60
3.3. Các giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý tại công ty ................................ 60
3.3.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ....................................... 60
3.3.2. Hồn thiện cơ cấu các phịng ban ...................................................... 63
3.3.3. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý ....................... 65
x
3.3.3.3. Trưởng phòng kỹ thuật ......................................................... 67
3.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý ...................... 68
3.3.5. Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc và điều kiện lao động .................... 70
3.3.6. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất .......................................... 71
Kết luận ............................................................................................................ 72