CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC NĂM TỚI CỦA MHB VIỆT

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 94 - 96)

2.2.4 .Kết quả kinh doanh

3.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC NĂM TỚI CỦA MHB VIỆT

3.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG CÁC NĂM TỚI CỦA MHB. MHB.

3.1.1 Mục tiờu và tầm nhỡn chiến lược.

Tầm nhỡn của ngõn hàng MHB là “Trở thành một trong những ngõn hàng hàng đầu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và khỏch hàng cỏ nhõn ở Việt Nam”. Ngõn hàng MHB cũng xỏc định sứ mệnh của mỡnh là “Trở thành ngõn hàng hàng đầu Việt Nam về tư vấn tài chớnh chu đỏo và phục vụ khỏch hàng cụng bằng”. Việc xỏc định tầm nhỡn và sứ mệnh của ngõn hàng thể hiện rừ nhúm khỏch hàng mục tiờu mà ngõn

hàng hướng tới là cỏ nhõn và doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), định hướng lấy việc

chăm súc khỏch hàng làm sự khỏc biệt để tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Tuy là một ngõn hàng thương mại quốc doanh nhưng MHB xỏc định hướng tới nhúm khỏch hàng cỏ nhõn và SME, khỏc hẳn cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh khỏc. Định hướng này khỏ xuyờn suốt và ổn định trong quỏ trỡnh phỏt triển của MHB, phự hợp với một số đặc thự của ngõn hàng MHB so với cỏc ngõn hàng Thương mại Quốc doanh khỏc như: Quy mụ vốn điều lệ nhỏ hơn, quy mụ huy động và tổng tài sản nhỏ hơn.

Đối với mảng bỏn lẻ, tiềm năng phỏt triển ở Việt Nam vẫn cũn rất lớn với số

dõn 88 triệu người, thu nhập ngày càng cao trong khi mức độ sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng của người dõn Việt Nam vẫn cũn thấp (chỉ khoảng 10% dõn số Việt Nam cú tài khoản ngõn hàng). Bờn cạnh đú, chớnh phủ Việt Nam lại cú chủ trương giảm mạnh giao dịch dựng tiền mặt. Tuy nhiờn thỏch thức cũng khụng nhỏ do hiện nay rất nhiều ngõn hàng TMCP đều hướng tới mụ hỡnh ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại, đặc biệt cũn cú sự cạnh tranh của cỏc ngõn hàng nước ngoài như HSBC, ANZ...

Đối với mảng khỏch hàng SME, đõy cũng là phõn khỳc thị trường cú tiềm năng với tốc độ tăng trưởng cao. Theo thống kờ chưa đầy đủ, hiện nay ở Việt Nam cú khoảng 450.000 doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, trong đú doanh

Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội

nghiệp vừa và nhỏ chiếm 96% số lượng doanh nghiệp và đúng gúp gần 40% GDP cả nước. Kết quả điều tra gần đõy của Cục Phỏt triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, chỉ cú 32,38% SME cú khả năng tiếp cận được nguồn vốn của ngõn hàng, 35,25% khú tiếp cận, cũn lại khụng thể tiếp cận.

Về cơ cấu cho vay SME: MHB ưu tiờn dành nguồn lực để phục vụ đối tượng khỏch hàng SME một cỏch tốt nhất. MHB kế hoạch nõng tỷ trọng dư nợ cho vay SME lờn 50% (mức hiện tại là 40%) và tăng trưởng số lượng khỏch hàng lờn 30%. Trong năm 2011, Ngõn hàng MHB sẽ đưa vào hoạt động cỏc phũng giao dịch, trung tõm chuyờn phục vụ khỏch hàng SME (SME Business Center) tại cỏc địa bàn trọng điểm nhằm mục đớch tiếp cận khỏch hàng SME gần hơn, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng nhanh hơn và chuyờn nghiệp hơn theo đỳng chuẩn mực quốc tế. Song song với những mục tiờu nờu trờn, MHB đồng thời xỏc định mục tiờu chiến lược trong việc quản trị ngõn hàng cần đạt được, cụ thể như sau:

- Khai thỏc nghiệp vụ Ngõn hàng thụng qua việc cung cấp cỏc dịch vụ Ngõn

hàng hàng đầu, đa dạng húa sản phẩm Ngõn hàng tạo sự thuận tiện cho khỏch hàng

dễ dàng tiếp cận với cỏc dịch vụ tiện ớch của Ngõn hàng để từ đú quảng bỏ thương hiệu của MHB.

- Thành lập bộ phận chuyờn phụ trỏch mảng khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, kể cả những doanh nghiệp mới nhằm chủ trương xõy dựng mối quan hệ lõu dài với khỏch hàng. Bộ phận này sẽ tiếp cận và tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng về dịch vụ tài chớnh và ngõn hàng nhằm kịp thời cung cấp những sản phẩm cần thiết bao gồm giao dịch tài chớnh, quản lý quỹ (tiền mặt), và cỏc khoản vay thương mại,... đỏp ứng yờu cầu khỏch hàng.

- Tiếp tục xõy dựng và tăng cường hệ thống kiểm soỏt nội bộ và kiểm toỏn nội bộ, hệ thống kiểm tra sự tuõn thủ theo chuẩn mực quốc tế nhằm đạt được lợi nhuận và sự phỏt triển vượt bậc. Cụng việc này đang được xỳc tiến tớch cực với sự tham gia của tư vấn quốc tế (Price Waterhouse Coopers).

- Tập trung vào cụng nghệ Ngõn hàng nhằm tạo ra nhiều ứng dụng, tiện ớch, sản phẩm, dịch vụ cho khỏch hàng và mở rộng hệ thống chi nhỏnh trờn toàn quốc.

Luận văn cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội

3.1.2. Mục tiờu chiến lược trong cỏc lĩnh vực kinh doanh chủ chốt.

3.1.2.1. Đầu tư tớn dụng:

- Tập trung đầu tư tớn dụng cho đối tượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong những nghề thế mạnh tại từng địa phương theo nguyờn tắc cung cấp trọn gúi sản phẩm và dịch vụ, đỏp ứng đầy đủ nhu cầu của khỏch hàng. - Xõy dựng cỏc tiờu chớ giỏm sỏt đỏnh giỏ tuõn thủ trong hoạt động tớn dụng và tiếp tục hoàn thiện, bổ sung để hệ thống này ngày càng hoàn chỉnh hơn, phự hợp với thực tế gúp phần nõng cao chất lượng tớn dụng toàn hệ thống.

3.1.2.2. Huy động vốn

- Quản lý tài khoản tập trung tạo điều kiện cho việc thanh toỏn liờn chi nhỏnh

được thực hiện giữa cỏc điểm giao dịch, giỳp cho huy động vốn thuận lợi..

- Triển khai cỏc dịch vụ mới hỗ trợ cho huy động vốn: hiện đại húa hệ thống giao dịch và thanh toỏn qua mỏy ATM; dịch vụ thẻ của MHB (POS), phone-

banking, Mobile - banking, Home - banking, Internet - banking,...

- Nõng cao chất luợng dịch vụ cho khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng: cập nhật, cung cấp những thụng tin trực tuyến về thương mại và tớn dụng; quản lý cỏc thụng tin khỏch hàng, quản lý hạng mục,...

- Phỏt triển cỏc dịch vụ bổ trợ: tư vấn cho khỏch hàng, dịch vụ cho thuờ kột sắt, ...

3.1.2.3. Kinh doanh ngoại tệ

-

Kinh doanh ngoại tệ nhằm phục vụ thanh toỏn xuất nhập khẩu của khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)