PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.1.4. Phân tích kết quả hoạt động ContentMarketing thông qua Website
Để có thể theo dõi được tình hình website, các nhân viên trong dự án thường xuyên lấy dữ liệu từ công cụ Google Analytics, đây là công cụ liên kết từu bên thứ 3 cho phép thống kê lại những tiêu chí như: tỷ lệ người dùng truy cập lần đầu và người dùng cũ, đặc điểm nhân khẩu học cơ bản (độ tuổi, giới tính,…), nguồn truy cập vào Website, thiết bị truy cập vào Website, các yếu liên quan đến thời gian. Chung quy lại, Google Analytics là công cụ giúp các doanh nghiệp phân tích website, chất lượng nội dung của trang web từ đó cải tiến website, chất lượng nội dung của trang web từu đó cải tiến website nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Theo dõi những biến động của Website, tôi quyết định chọn thời gian xuất dữ liệu trong vòng 1 tháng từ 01/12/2020 đến 31/12/2020
Tỉ lệ người dùng truy cập lần đầu và người truy cập cũ giai đoạn 01/10/2020 – 31/12/2020
Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ người dùng truy cập lần đầu và người truy cập cũ giai đoạn 01/10/2020 – 31/12/2020
New visor: Khách hàng lần đầu tiên truy cập vào website
Returning visitor: Khách hàng quay trở lại website từ lần thứ hai trở lên
Visor được tính như một session (phiên) hay còn gọi là khoảng thời gian mà người truy cập sử dụng website mà không xem xét bất cứ một trang nào khác thông qua một địa chỉ truy cập trên website ban đầu. Một session sẽ kết thúc nếu thời gian vượt quá 30 phút hoặc quá nửa đêm. Lượng người dùng truy cập được đo thông qua cookies (đoạn văn bản ghi thông tin được tạo ra và lưu) trên trình duyệt mà ngừi truy cập sử dụng. Nghĩa là khi người dùng truy cập website, công cụ Google Analytics sẽ tạo một ID cho người đó và được tính là một new user. Nếu người dùng quay lại lần nữa, Google Analytics sẽ phát hiện ra ID khách hàng cũ và lưu vào mục Returning user. Nếu người dùng xóa cookie, mã ID sẽ bị xóa hoặc bị reset theo.
Trong khảng thời gian từ 01/10/2020 – 31/12/2020, thống kê được số lượng
89.40% 10.60%
đầu tiên truy cập vào website là lớn hơn rất nhiều so với lượng khách truy cập vào website lần thứ hai trở lên.
Nguồn và thiết bị truy cập vào Website giai đoạn 01/10/2020 – 31/12/2020 Nguồn truy cập
Biểu đồ 2.2 Nguồn truy cập vào Website giai đoạn 01/10/2020 – 31/12/2020
- Organic Search: quá trình tìm kiếm tự nhiên của người dùng trên các công cụ tìm kiếm (Serch Engine). Quá trình này được bắt đầu bằng việc người dùng thắc mắc và muốn tìm kiếm một vấn đề nào đó thơng qua cơng cụ tìm kiếm online.
- Social: truy cập thông qua các công cụ mạng xã hội như: Facebook, blogger,… - Direct: truy cập trực tiếp vào website bằng cách gõ trực tiếp địa chỉ trên trình duyệt, có thể truy cập từ đường dẫn nằm ngay trong website hặc thông qua bookmark (các địa chỉ website đã lưu)
- Refernal: truy cập thông qua một số web thứ 3
- Other: Các nguồn tìm kiếm khác khơng nằm trong danh sách phân loại bên trên Googe Analytics không thể sắp xếp vào các loại trên.
- Paid Search: truy cập thơng qua các trang tìm kiếm có trả phí.
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% Tìm kiếm tự nhiên Qua mạng xã hội Gõ địa chỉ trên trình duyệt Qua Web thứ 3 Nguồn khác Trang trả phí
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn truy cập vào Website “Rightnow – Đặt vé trực tuyến” thơng qua q trình tìm kiếm tự nhiên có tỷ lệ cao nhất, chiếm 60,15. Do đó cần phải tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO) để tăng tỉ lệ xuất hiện các trang web tìm kiếm như Google. Nguồn truy cập tiếp theo là thông qua thông qua các công cụ mạng xã hội như: Facebook, blogger,… Bên cạnh đó, có thể thấy tỷ lệ truy cập thơng qua truy cập trực tiếp, truy cập thông qua một số trang website thứ 3 vẫn cịn thấp, do đó cần chú trọng hơn trong chất lượng từng bài viết để giữ chân khách hàng, giúp khách hàng nhớ tên website của dự án mỗi khi có nhu cầu tìm kiếm thơng tin.
Thiết bị truy cập
Biểu đồ 2.3 Thiết bị truy cập vào Website giai đoạn 01/10/2020 – 31/12/2020
Tỷ lệ người dùng truy cập bằng điện thoại thông minh, máy tính bàn/laptop và máy tính bảng lần lượt là 64,46%, 34,53% và 1,01%. Có thể thấy số lượng người dùng truy cập vài website bằng điện thoại thông minh chiếm một tỉ lệ khá lớn. Điều này cho thấy công ty phải thường xuyên cập nhật những phiên bản Website có giao diện thu hút dành cho điện thoại thông minh.
64.46% 34.53% 1.01% Mobile Desktop Tablet
Các chỉ số đánh giá hiệu quả Website
Hình 2.10 Tổng quan về hiệu quả Website giai đoạn 01/10/2020 – 31/12/2020
Trên biểu đồ, có 4 thơng số quan trọng nhất là:
- Số phiên: là số lần trang web hiển thị đầu tiên của một phiên truy cập, nếu người dùng truy cập vào các trang khác thì số phiên truy cập khơng được tính nữa, 60s sẽ tính một phiên.
- Số trang/phiên: tổng số lần xem trang trên tổng số phiên cho biết hiệu quả của trang web
- Thời gian trung bình của phiên: thời gian trung bình của tổng số phiên
- Tỷ lệ thoát: là tỷ lệ phần trăm lượt xem trang cuối cùng trong phiên, khác với việc thoát ngay khi vừa truy cập vào trang đầu tiên được gọi là tỷ lệ bỏ web ngay khi truy cập
Để có thể biết được hiệu quả của Website, thông số mà quản trị viên cần chú ý nhất đó là số trang/ phiên và tỷ lệ thốt. Với số trang trung bình trên mỗi phiên là 2,02 và tỷ lệ thoát là 74,12%. Theo nhân viên Marketing của công ty, đây có thể nói là những con số chưa thực sự tốt cho một Website với mục đích cung cấp thơng tin cho người dùng. Chỉ số tỷ lệ thoát nhiều thường xuất phát từ nhiều lý do, có thể do tốc độ tải trang chậm và cũng có thể do chất lượng bài viết đăng tải chưa đáp ứng được nhu cầu mà khách hàng mong muốn. Vì vậy, để giảm thiểu tỷ lệ số người thoát trang cần
song song cái thiện số “Thời gian tải trang trung bình” và cả chất lượng bài đăng. Thông thường, theo những quản trị viên thì số trang/phiên từ 2,5 trở lên và tỷ lệ thoát dưới 555 là mức tốt đối với một website.