Nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến Website

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh giải pháp nâng cao hiệu quả content marketing trên website của dự án rightnow tại công ty TNHH streetnet (Trang 65)

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU

2.2. Đánh giá kết quả hoạt động ContentMarketing trên Website của dự án

2.2.1.5. Nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến Website

Từ kết quả khảo sát, những thông tin giúp khách hàng biết đến Website của dự án Rightnow tại Công ty TNHH Streetnet được thể hiện như sau:

66.4% 27.2% 4.0% 2.4% Thu nhập Dưới 2 triệu Từ 2 đến dưới 5 triệu Từ 5 đến 10 triệu Trên 10 triệu

Bảng 2.2 Nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến Website

Nguồn thông tin giúp khách hàng biết đến Website Số lượng Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Giới thiệu 18 14,4 Facebook 57 45,6 Google 40 32 Khác 10 8 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Tất cả các doanh nghiệp muốn giới thiệu, quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp, của sản phẩm, muốn nhiều người biết đến thương hiệu của mình, cung cấp những thơng tin cần thiết cho khách hàng về doanh nghiệp thì đều phải sử dụng đến các kênh thơng tin như là truyền hình, radio, báo chí, internet, pano, áp phích, thơng qua q trình tiếp thị của nhân viên công ty.

Qua bảng kết quả thống kê ta thấy trong tổng số 125 đối tượng tham gia trả lời khảo sát, kết quả cho thấy, phần lớn khách hàng biết đến Website của dự án Rightnow là thơng qua tìm kiếm ở Facebook, chiếm tỷ lệ cao 45,6% (57 khách hàng). Trong đó thơng qua Google cũng chiếm tỷ lệ cao 32% (40 khách hàng). Việc tìm kiếm thơng qua giới thiệu chiếm 14,4% (18 khách hàng). Điều đó cho hầu như khách hàng đều có xu hướng tựtìm kiếm thơng tin về những điều mà mình cần.

Thơng qua đây, công ty cần quan tâm hơn về các hình thức Marketing truyền miệng thông qua bạn bè, người thân. Một khi khách hàng truyền miệng được những ấn tượng tốt, nhiều người tin tưởng, việc tìm kiếm nhiều thông tin hơn, lúc này website của Rightnow sẽ được nhiều người chú ý hơn. Đây được xem là một trong những kênh truyền thông hiệu quả mà dự án Rightnow cần sử dụng để xây dựng được khách hàng

2.2.1.6. Kênh thông tin khách hàng thường sử dụng để tìm kiếm thơng tin

Bảng 2.3 Kênh thông tin khách hàng thường sử dụng để tìm kiếm thơng tin Kênh thơng tin khách hàng thường sử

dụng để tìm kiếm thơng tin Số lượng Tỷ lệ (%)

Website 63 50,4 Facebook 44 35,2 Google 15 12 Khác 3 2,4 Tổng 125 100.0 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả khảo sát cho thấy, kênh thông tin khách hàng thường sử dụng để tìm kiếm thơng tin là Website của công ty, chiếm khoảng 50,4% (63 khách hàng) . Việc tìm kiếm thơng tin trên Facebook chiếm khoảng 35,2% (44 khách hàng). Từ đó, cơng ty cần tập trung cung cấp đầy đủ mọi thông tin về các sư kiện, các chương trình khuyến mãi, các chủ đề giải trí để khách hàng biết đến nhiều hơn.

Cơng ty cần phải tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO) để tăng tỷ lệ xuất hiện tại các trang web tìm kiếm như Google…khi người dùng tìm kiếm từ khóa. Lượng tìm kiếm thông tin trên Facebook cũng chiếm một tỷ trọng lớn, điều này cho thấy được Facebook cũng là một kênh tiếp cận khách hàng đầy tiềm năng, công ty nên đầu tư hơn cho hoạt động Content Marketing trên Facebook trong tương lai.

2.2.1.7. Thiết bị khách hàng dùng để truy cập vào website

Bảng 2.4 Thiết bị khách hàng dùng để truy cập vào website

Thiết bị khách hàng dùng để truy cập vào website Số lượng Tỷ lệ (%)

Điện thoại 94 75,2

Máy tính 31 24,8

Tổng 125 100.0

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Từ bảng khảo sát trên cho thấy, thiết bị được khách hàng sử dụng để truy cập vào Website của dự án Rightnow phần lớn là điện thoại, chiếm 75,2% (94 khách hàng), trong khi đó máy tính chiếm 24,8% (31 khách hàng). Điều này cho thấy rằng công ty cần phải xây dựng giao diện Website tương thích với nhiều thiết bị truy cập, đặc biệt là thường xuyên cập nhật nhưng phiên bản Website có giao diện thu hút dành cho điện thoại thông minh giúp khách hàng thuận tiện và dễ dàng hơn trongviệc tiếp cận với dự án.

2.2.1.8. Thời gian khách hàng ở lại trên Website

Dưới đây là tổng hợp tất cả các khoảng thời gian mà khách hàng ở lại trên Website của dự án, cụ thể như sau:

Bảng 2.5 Thời gian khách hàng ở lại trên Website

Thời gian khách hàng ở lại trên Website Số lượng Tỷ lệ (%)

Duới 1 phút 76 60,8

Từ 1 đến 3 phút 26 20,8

Từ 3 đến 5 phút 16 12,8

Từ bảng khảo sát trên ta thấy rằng phàn lớn khách hàng ở lại với thời gian khá ngắn trên website, cụ thể là có đến 60,8% (76 người) ở lại Website không quá 1 phút. Qua đó ta thấy được tỷ lệ thốt trang khá cao. Bên cạnh đó thời gian ở lại Website của dự án từ 1 phút trở lên chiếm tỷ lệ khá thấp, với 20,8% (26 người) đối với thời gian từ 1 đến 3 phút, 12,8% (16 người) đối với thời gian từ 3 đến 5 phút, và thời gian trên 5 phút chiếm tỷ lệ 5,6% (7 người) trên tổng số 125 người điều tra. Vậy nên dự án cần có những giải pháp để giữ chân khách hàng lâu hơn trên Website của mình.

2.2.1.9. Những yếu tố khách hàng thường chú ý về các bài viết trên Website

Bảng 2.6 Những yếu tố khách hàng thường chú ý về các bài viết trên WebsiteNhững yếu tố khách hàng thường chú ý về các bài viết trên Những yếu tố khách hàng thường chú ý về các bài viết trên

Website

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tiêu đề bài viết 24 19,2

Nội dung bài viết 24 19,2

Nội dung hìnhảnh 16 12,8 Màu sắc hìnhảnh 11 8,8 Video 19 15,2 Khác 31 24,8 Tổng 125 100 (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Qua kết quả điều tra cho thấy các yếu tố khách hàng thuờng chú ý nhiều nhất về các bài viết trên Website đó là: “Tiêu đề bài viết” và “Nội dung bài viết” với tỷ lệ bằng nhau là 19,2% (24 khách hàng). Ngồi ra nội dung hình ảnh chiếm 12,8% (16 khách hàng), màu sắc hình ảnh chiếm 8,8% (11 khách hàng), video chiếm 15,2% (19 khách hàng) và một số yếu tố khác chiếm khoảng 24,8% (31 khách hàng).

Qua đó ta nhận thấy rằng khi xây dựng một bài Content Marketing thì cần tập trung tạo ra sự chú ý nhất là “Tiêu đề bài viết” và “Nội dung bài viết” đây là hai yếu tố

được khách hàng nhìn thấy đầu tiên khi một bài viết được đăng tải. Với một tiêu đề ngắn gọn, khơng dài dịng, sử dụng từ ngữ tích cực, từ ngữ tạo “trend” hay những cách đặt tên tiêu đề gay cấn cùng việc kết hợp sử dụng hìnhảnh phù hợp và bắt mắt, thu hút được nhiều người xem. Nội dung bài viết phải truyền tải được thông điệp đến người đọc. Bên cạnh đó, khi xây dựng bài viết cũng cần phải chú ý kết hợp hiệu quả giữa nhiều yếu tố khác nhau mới có thể tạo nên một bài viết chất lượng tốt nhất, đem lại hiệu ứng tích cục cho Website.

2.2.1.10. Những chủ đề khách hàng quan tâm trên Website

Bảng 2.7 Những chủ đề khách hàng quan tâm trên Website

Những chủ đề khách hàng quan tâm trên Website Số lượng Tỷ lệ (%)

Thông tin chi tiết sự kiện 25 20

Tạo sự kiện cho nhà tổ chức 26 20,8

Các bài viết về giải trí 24 19,2

Tư vấn, thông tin liên hệ 22 17,6

Chia sẻ kinh nghiệm 11 8,8

Khác 17 13,6

Tổng 125 100

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy được 4 chủ đề mà khách hàng quan tâm nhất trên Website của công ty lần lượt là: Tạo sự kiện cho nhà tổ chức chiếm 20,8% (26 khách hàng), thông tin chi tiết sự kiện chiếm 20% (25 khách hàng), các bài viết về giải trí chiếm 19,2% (24 khách hàng), chia sẻ kinh nghiệm chiếm tỷ lệ thấp nhất với 8,8% (11 khách hàng).

cầu tìm kiếm về một sự kiện nào đó thì họ phải xem rõ (thời gian, địa điểm, miễn phí hay có phí,..) về sự kiện đó.

2.2.1.11. Hành độngcủa khách hàng khi muốn được tư vấn hoặc tìm hiểu thêm thơng tin

Bảng 2.8 Hành động của khách hàng khi muốn được tư vấn hoặc tìm hiểu thêm thơng tin

Hành động của khách hàng khi muốn được tư vấn hoặc tìm hiểu thêm thơng tin

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Tìm kiếmthơng tin và liên hệ trực tiếp 22 17.6

Bình luận trực tiếp trên bài viết 38 30.4

Nhắn tin để được tư vấn 25 20.0

Xem những bình luận liên quan khác 26 20.8

Khác 14 11.2

Tổng 125 100.0

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Kết quả thu được từ bảng khảo sát cho thấy hành động mà khách hàng lựa chọn khi muốn được tư vấn hoặc tìm hiểu thêm thơng tin về sự kiện hay bài viết trên Website của dự án chiếm tỷ lệ lớn nhất là “Bình luận trực tiếp trên bài viết” chiếm 30,4% (38 khách hàng), điều này cho thấy rằng khách hàng muốn được giải đáp ngay khi có những thắc mắc. Tiếp đến là xem những bình luận liên qua chiếm 20,8% (26 khách hàng), nhắn tin để được tư vấn chiếm 20% (25 khách hàng), tìm kiếm thơng tin và liên hệ trực tiếp chiếm 17,6% (22 khách hàng). Qua đó ta có thể nhận thấy rằng tỷ lệ các hành động được khách hàng lựa chọn là khá đồng đều nhau vì thế dự án cần chú trọng hơn nữa trong cơng việc xây dựng hệ thống tư vấn, liên lạc để dễ dàng trao đổi cùng khách hàng, góp phần khắc phục những hạn chế, gia tăng được sự chủ động từ phía khách hàng.

2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.2.2.1. EFA các nhóm biến độc lập

Bảng 2.9 Kiểm định KMO and Barlett’s TestKMO and Bartlett’s Test KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .815

Approx. Chi-Square 1742.173

Bartlett’s Test of Sphericity df 171

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Nhận xét: Với kết quả kiểm định KMO là 0,815 lớn hơn 0.5 và p –value (Sig.

=0,000) của kiểm định Barlett bé hơn 0,05 có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảmbảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.

Kết quả phân tích EFA đã tạo ra các nhân tố cơ bản của mơ hình nghiên cứu gồm 4 nhân tố, 4 nhân tố này giải thích được 71,065% của biến thiên của các biến quansát. Tất cả các hệ số tải nhân tố trong từng yếu tố đều lướn hơn 0,5.

Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố, trong nghiên cứu này đã sử dụng 2 tiêu chuẩn:

+ Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tốkém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong một mơ hình phân tích. Kết quả phân tích EFA cho ra 4 nhân tố có giá trị >1.

Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục “phân tích nhân tố EFA”, tổng phương sai trích là 71,065 > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. 4 nhân tố được xác định trong Bảng Rotated Component Matrix thuộc phụ lục “phân tích EFA”, có thể được mơ tả như sau:

Nhóm nhân tố thứ nhất: Chú ý (Viết tắt trong bài CY), có giá trị Eigenvalue =

7,295 >1. Gồm:

Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:  Hìnhảnh, video đi kèmấn tượng

 Tiêu đề bài viết mang nội dung lợi ích

 Bài viết của Rightnow xuất hiệnnhiều trên nhiềukênh trực tuyến  Tần suất xuất hiện bài viết dày đặc

 Bài viết sử dụng từ ngữ “hot trend”

Nhân tố này giải thích được 38,393% phương sai và là nhân tố có tỷ lệ giải thích biến động lớn nhất.

Nhóm nhân tố thứ 2: Được đặt tên là “Hành động” (viết tắt là HD) có giá trị

Eigenvalue = 2,635 >1. Nhân tố “Hành động” bao gồm các tiêu chí như:

 Liên hệ ngay với Rightnow để đặt vé sau khi thấy sự kiện mình mong muốn.  Thường xuyên theo dõi các chương trình, bài viết của Rightnow để biết được thông tin ưu đãi và thông tin về các sự kiện một cách nhanh chóng.

 Anh/ Chị đã và sẽ tương tác (Bình luận/ Lưu bài/Nhắn tin) với các nội dung bài đăng của Rightnow trên Website

 Tìm hiểu ngay về những sự kiện khi tiếp nhận thông tin quảng cáo từ Rightnow

 Quyết định lựa chọn Rightnow là nhà tổ chức sự kiện sau khi tìm hiểu và nghe tư vấn.

Nhân tố này giải thích được 13,867 phương sai.

Nhóm nhân tố thứ 3: Được đặt tên là “Thu hút bài viết” (viết tắt là THBV) có

 Nộidung bài viết có chứa từ khóa khách hàng cần tìm

 Nội dung bài viết tương đồng với mối quan tâm về chủ đề giải trí của anh/chị  Nội dung bài viết giải quyết những vẫn đề anh/chị đang thắc mắc

 Nội dung bài viết quảng bá về sự tiện ích của Rightnow

 Thơng điệpbài viết mang đến những giá trị hữu ích cho anh/chị Nhân tố này giải thích được 10,024 phương sai

Nhân tố thứ 4: Được đặt tên là “Mong muốn” (viết tắt là MM), có giá trị

Eigenvalue = 1,668 > 1, nhân tố này bao gồm các yếu tố liên quan như:

 Anh/ Chị cảm nhận được website ln cập nhật sự kiện chính xác và sơm nhất cho khách hàng.

 Anh/ Chị cảm nhận được những chính sách khuyến mãi, giảm giá qua các bài viết  Anh/ Chị nhận được những bài viết hay về nhiều chủ đề khác nhau

 Anh/ chị cảm nhận được thông tin củacác sự kiện miễn phí, có phí Nhân tố này giải thích được 8,782 phương sai.

2.2.2.2. EFA các nhóm biến phụ thuộc

Bảng 2.10 Kiểm định KMO and Barlett’sKMO and Bartlett’s Test KMO and Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .500

Approx. Chi-Square 52.567

Bartlett’s Test of Sphericity df 1

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Nhận xét: Với kết quả kiểm định KMO là 0,5 và p –value (Sig. =0,000) của kiểm định Barlett bé hơn 0,05 có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm

Kết quả phân tích EFA đã tạo ra các nhân tố cơ bản của mơ hình nghiên cứu gồm 1 nhân tố, 1 nhân tố này giải thích được 79,535% của biến thiên của các biến quan sát. Tất cả các hệ số tải nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0,5.

Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục “phân tích nhân tố EFA”, tổng phương sai trích là 79,535> 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. 1 nhân tố được xác định trong Bảng Rotated Component Matrix thuộc phụ lục “phân tích EFA”, có thể được mơ tả như sau:

Nhân tố: Được đặt tên là “Cảm nhận” (viết tắt là CN), có giá trị Eigenvalue = 1,591 > 1, nhân tố này bao gồm các yếu tố liên quan như:

 Tôi sẽ xem nhiều hơn các bài viết mớitrên Website của dự án.

 Tơi sẽ tìm kiếm thơng tin về sự kiện trên website khi có nhu cầu của dự án mỗi khi có nhu cầu

Nhân tố này giải thích được 79.535 phương sai

2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha)

Độ tin cậy thang đo được định nghĩa là mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai số và kết quả phỏng vấn khách hàng là chính xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu.

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu nghiên cứu đưa ra ban đầu, kết quả thu được 4 nhân tố đại diện cho 4 nhóm 4 trong mơ nghiên cứu. Tiếp theo, để đánh giá độ tin cậy của 4 nhóm biến này, nghiên cứu tiến hành phân tích Cronbach’s Alpha cho từng nhóm.

Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha

- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation≥ 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu.

- Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha

+ Từ 0,7 đến gần bằng 0,8: thang đo lường sử dụng tốt + Từ 0,6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện

Trong đó, các biến tương quan có hệ số tương quan tổng biến <0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấpnhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥0.7.

Bảng 2.11 Kiểm định độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh giải pháp nâng cao hiệu quả content marketing trên website của dự án rightnow tại công ty TNHH streetnet (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)