Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phươngsai thang đo nếu
loại biến
Tương
quan biến tổng
Cronbach’s
Alpha nếu loại biến Hiệu quảhoạt độngquản trịbán hàng Cronbach’s Alpha =0,829
Qúy khách hài lịng về hoạt
động bánhàng tại cơng ty 12,0333 2,395 0,624 0,800 Quý khách hài lòng về chất
lượng sảnphẩm của công ty 12,0400 2,321 0,663 0,782 Quý khách sẽ tiếp tục sử
dụngsảnphẩm của công ty 11,9733 2,469 0,643 0,791
Quý khách sẽ giới thiệu người quen mua sản phẩm
củacông ty 12,0333 2,422 0,701 0,766
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Thông qua kết quả xử lý SPSS,ta nhận thấy hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này có giá trị 0,829 lớn hơn 0,6và hệ số tương quan biến tổng của các biến cùng nhận được kết quả lớn hơn 0,3. Vì vậy, biến này có độ tin cậy nên được giữ lại phục vụ cho phân tích.
2.2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá(EFA)
Ta sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá hai giá trị quan trọng là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
Ta có lí thuyết về nghiên cứu, chỉ ra các yêu cầu cần được đáp ứng như sau: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) >0,5
0,5 ≤ KMO ≤1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.
thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổngthể.
Trị số Eigen ≥1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích.
Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.
a) Phân tích nhân tố biến độclập