Biến quan sát Hệsốtải
Anh/Chị có sẵn sàng giới thiệu khóa học cho người thân, bạn
bè khi họcó nhu cầu học tập khơng (HL6) 0,874 Anh/Chị có hài lịng với đội ngũ giảng viên của khóa học
(HL2) 0,813
Kiến thức từ khóa học có đáp ứng được những mong đợi của
Anh/Chị (HL3) 0,797
Anh/Chị có hài lịng với chương trìnhđào tạo của khóa học và
mơi trường học tập tại trung tâm (1) 0,771
Anh/Chị có hài lòng về cách thức làm việc và khả năng đào
tạo của trung tâm (HL5) 0,753
Anh/Chị thấy học phí tương xứng với chất lượng đào tạo
(HL4) 0,721
Eigenvalues = 3,741
Phương sai trích: 62,345%
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Nghiên cứu thu được kết quảEigenvalues = 3,741 > 1 và tổng phương sai trích = 62,345% cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tốlà phù hợp.
Nhận xét
Q trình phân tích nhân tố khám phá EFA xác định được 4 nhân tố ảnh hưởng
đến sựhài lòng của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo và Tư vấn Hồng Đức, đó là “Chương trình đào tạo”, “Đội ngũ giảng viên”, “Cơ sở
vật chất”,“Năng lực phục vụ”. Như vậy, sau khi nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy khơng có gì thayđổi so với ban đầu và khơng có biến quan sát nào
bị loại ra khỏi mơ hình trong quá trình kiểm định độtin cậy và phân tích nhân tốkhám phá.
2.2.4 Phân tích hồi quy
2.2.4.1 Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụthuộcBảng 2.14Phân tích tương quan Pearson Bảng 2.14Phân tích tương quan Pearson
HL CTĐT NLPV ĐNGV Tương quan Pearson 1 0,432** 0,635** 0,571**
Sig.(2-tailed) 0,000 0,000 0,000
N 170 170 170 170
(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu điều tra spss)
Sau khi phân tích tương quan Pearson cho thấy biến độc lập “Cơ sở vật chất” (CSVC) có Sig. > 0,05, xảy ra 2 trường hợp nếu sau khi tiến hành hồi quy Sig. của
biến độc lập đó < 0,05 thì được giữ nguyên biến độc lập đó, ngược lại nếu tiến hành hồi quy mà Sig độc lập đó cũng > 0,05 thì quay lại tương quan Pearson để loại biến
độc lập đó. Trong nghiên cứu này, biến độc lập “CSVC” khơng có sự tương quan
tuyến tính với biến phụthuộc, tác giảquyết định loại biến “CSVC” ra khỏi tương quan
Pearson đểtiến hành chạy hồi quy.
Dựa vào kết quảphân tích trên, ta thấy:
- Giá trị Sig.(2-tailed) của các nhân tố mới đều nhỏ hơn với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy được giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có mối liên hệtuyến tính với nhau. Giữa NLPV và SHL có mối tương quan mạnh nhất với hệsốr là 0,635.
- Hệsố tương quan Pearson cũng khá cao (có 3 nhân tốlớn hơn 0) nên ta có thể giải thích rằng các biến độc lập CTĐT, NLPV, ĐNGV có thể giải thích cho biến phụ thuộc “Sự hài lịng”.
2.2.4.2 Xây dựng mơ hình hồi quy
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá các nhân tố mới có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng”, nghiên cứu tiến hành hồi quy
tuyến tính để xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tốmới đến sựhài lòng về chất lượng đào tạo của học viên.
Mơ hình hồi quy được xây dựng gồm các biến phụ thuộc là “Sự hài lòng” –
SHL và các biến độc lập được rút ra từ phân tích nhân tố khám phá nhưng sau khi
phân tích tương quan Pearson đã loại bỏ một biến có gía trị Sig > 0,05 là “Cơ sở vật chất” –CSVC còn lại gồm 3 biến:“Chương trìnhđào tạo”–CTĐT,“Năng lực phục
vụ” – NLPV, “Đội ngũ giảng viên” – ĐNGV, với các hệ số β tương ứng lần lượt là
β1, β2,β3.
Mơ hình hồi quy được xây dựng như sau:
SHL = α + β1CTĐT + β2ĐNGV + β3NLPV + ei
Dựa vào hệ số Beta chưa chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác
định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mơ hình và ảnh hưởng mức độra sao. Từ đó,làm căn cứ để kết luận chính xác hơn và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục cao.
2.2.4.3 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính sẽgiúp ta biết được chiều hướng và cường độ ảnh
hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong giai đoạn phân tích hồi quy, nghiên cứu lựa chọn dựa trên những tiêu chí chọn những nhân tố có mức ý nghĩa Sig. < 0,05 nên trong nghiên cứu này tác giả đã loại nhân tố “CSVC”có giá trịSig. = 0,215 > 0,05 khỏi mơ hình và khơng tiếp tục nghiên cứu nhân tố đó.
Bảng 2.15 Hệsốphân tích hồi quyHệsố chưa chuẩn Hệsố chưa chuẩn hóa Hệsố chuẩn hóa T Sig. VIF B Độlệch chuẩn Beta Hằng số 1,490 0,237 CTĐT 0,132 0,048 0,164 2,753 0,007 1,224 NLPV 0,351 0,051 0,432 6,866 0,000 1,361 ĐNGV 0,226 0,048 0,301 4,740 0,000 1,391
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Hệsố phóng đại phương sai của các biến (VIF) đều nhỏ hơn 2, do vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong mơ hình.
Giá trị Sig. tại các phép kiểm định của các biến độc lập được đưa vào mơ hình nhỏ hơn 0,05 chứng tỏcác biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Như vậy phương trình hồi quy được xác định như sau:
SHL = 1,490 +0,132CTĐT + 0,351NLPV + 0,226ĐNGV + ei
Nhìn vào mơ hình hồi quy, ta có thể xác định rằng có 3 nhân tố là “Chương
trình đào tạo”, “Năng lực phục vụ”, “Đội ngũ giảng viên” ảnh hưởng đến “Sự hài
lòng”của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm đào tạo và tư vấn Hồng Đức.
Đềtài tiến hành giải thích ý nghĩa các hệsốBetanhư sau:
- Hệsốβ1 = 0,132 có ý nghĩa là khi biến“Chương trìnhđào tạo” thay đổi một đơn vịtrong khi các biến khác khơng đổi thì“Sự hài lịng” biến động cùng chiều với 0,132đơn vị.
- Hệsốβ2 = 0,351 có ý nghĩa là khi biến“Năng lực phục vụ”thay đổi một đơn
vị trong khi các biến khác không đổi thì“Sự hài lịng”biến động cũng chiều với 0,351
- Hệ số β3 = 0,226 có ý nghĩa là khi biến “Đội ngũ giảng viên” thay đổi một đơn vịtrong khi các biến khác khơng đổi thì“Sự hài lòng” biến động cùng chiều với 0,226đơn vị.
→“Sự hài lòng”của học viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm sẽ được gia tăng khi những nhân tố ảnh hưởng này tăng. Điều này cho thấy trung tâm cần phải kiểm soát các nhân tốnày một cách tốt hơn.
2.2.4.4 Đánh giá độphù hợp của mơ hình
Bảng 2.16Đánh giá độphù hợp của mơ hình
Mơ hình R R2 R2hiệu chỉnh Ước lượng độ lệch chuẩn Durbin - Watson 1 0,719a 0,517 0,509 0,35005 1,851
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Dựa vào bảng kết quả phân tích, mơ hình các biến độc lập có giá trị R2 hiệu chỉnh là 0,509 tức là độphù hợp của mơ hình là 50,9%.Đồng thời ta nhận thấy giá trị
R2 hiệu chỉnh là 0,509 khá cao (> 50%), nghĩa là mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụthuộc được coi là gần chặt chẽ.
Đại lượng Durbin – Watson được dùng đểkiểm định tương quan của các sai số kề nhau. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, giá trị Durbin – Watson là 1,851 thuộc trong khoảng chấp nhận (1,6 đến 2,6). Vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.
2.2.4.5 Kiểm định sựphù hợp của mơ hình
Bảng 2.17 Kiểm định ANOVAANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình phương F Sig. 1 Hồi quy 21,803 3 7,268 59,310 0,000b Số dư 20,341 166 0,123 Tổng 42,144 169
Kết quả từ bảng ANOVA cho thấy giá trị Sig. = 0,000 rất nhỏ (< 0,05), cho phép nghiên cứu bác bỏgiảthiết rằng “Hệ số xác định R2= 0” tức là mơ hình hồi quy
phù hợp (R2 khơng thể tính cụ thể, nhưng ta biết chắc chắn khác 0, mà khác 0 là các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc). Qua đó, ta thấy mơ hình hồi quy thu
được, các biến độc lập giải thích khá lớn sự thay đổi của biến phụ thuộc “Sự hài
lòng”.
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Hình 2.2 Biểu đồhồi quy thặng dư chuẩn hóa
Sửdụng biểu đồ Histogram ta quan sát được phân phối của phần dư. Phân phối
dư có Mean = 3,68E-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,991 tức gần bằng 1, đường cong phân phối có dạng hình chng, nên ta có thểkhẳng định phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệuđiều tra spss)
Hình 2.3 Đồthị P-P bình thường của hồi quy thặng dư chuẩn hóa
Đồ thị P-P có các trị số quan sát và trị số mong đợi đều nằm trên đường chéo chứng tỏphần dư chuẩn hóa có phân phối xấp xỉchuẩn.
2.2.5 Kiểm định đánh giá của khách hàng ONE SAMPLE T TEST
Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2005), ý nghĩa giá trịtrung bình của thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát của tác giảlà:
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5 – 1)/5 = 0,8 ta có ý nghĩa cho mỗi mức như sau:
1,00–1,80: Rất không đồng ý
1,81–2,60: Không đồng ý
2,61–3,40: Bình thường (Trung lập)
3,41– 4,20: Đồng ý
2.2.5.1 Đánh giá của học viên vềnhân tố chương trìnhđào tạo (CTĐT)
Giảthuyết:
H0: Đánh giá của học viên vềnhóm nhân tố CTĐT = 4
H1: Đánh giá của học viên vềnhóm nhân tố CTĐT # 4 Kết quả đã xử lý qua SPSS thu được:
Bảng 2.18 Thống kê mô tảý kiến đánh giá của học viên về chương trìnhđào tạo
Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rấtđồng ý CTĐT1 - - 11,8 15,9 72,4 4,61 CTĐT2 1,2 3,5 12,9 34,7 47,6 4,24 CTĐT3 0,6 - 15,3 43,5 40,6 4,24 CTĐT4 2,9 6,5 12,9 44,1 33,5 3,99 CTĐT5 1,2 1,2 18,2 29,4 50,0 4,26 CTĐT - - - - - 4,26
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Qua bảng trên ta thấy, mức độ rất đồng ý vàđồng ýđược học viên đánh giá rất cao. Yếu tố CTĐT1 – “Nhân viên kiểm tra đầu vào kỹ lưỡng và tư vấn chi tiết theo
đúng nhu cầu của học viên” được học viên đánh giá với mức độrất đồng ý cao nhất là 72,4%. Có thể nói nhân viên tại trung tâm luôn thực hiện việc kiểm tra đầu vào cho mỗi khóa học kỹ lưỡng và chi tiết, đảm bảo cho học viên tham gia khóa học đầy đủ. Bên cạnh đó, cũng có mức độ rất khơng đồng ý và không đồng ý của các yếu tố CTĐT2, CTĐT3, CTĐT4 và CTĐT5, trung tâm cần hoàn thành tốt hơn những yếu tố
Bảng 2.19 Kết quảkiểm định One Sample T–Test của nhân tố chương trình
đào tạo
Yếu tố
Sig.
(2-tailed) Mean
CTĐT1 - Nhân viên kiểm tra đầu vào kỹ lưỡng và tư
vấn chi tiết theo đúng nhu cầu của học viên 0,000 4,61
CTĐT2 - Khung chương trình giảng dạy của khóa
học được thơng báo chi tiết cho học viên 0,001 4,24
CTĐT3 - Chương trình đào tạo có mục tiêu chuẩn
đầu ra rõ ràng 0,000 4,24
CTĐT4 - Giáo trình giảng dạy phù hợp với từng
khóa học, đầy đủthơng tin và dễhiểu 0,878 3,99
CTĐT5 - Chương trình đào tạo được cập nhật
thường xuyên và mởnhiều khóa học 0,000 4,26
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Tác giả sửdụng kiểm định One Sample T – Test, với mức ý nghĩa 95%, kiểm
định cho ra kết quảgiá trị Sig. của biến quan sátCTĐT4 > 0,05. Do đó chấp nhận H0,
giá trị trung bình của biến này = 4 có nghĩa là học viên đồng ý với đánh giá này. Còn giá trị Sig. của các biến CTĐT1, CTĐT2, CTĐT3, CTĐT5 < 0,05, do đó bác bỏ H0, có nghĩa là giá trị trung bình của 4 biến này # 4.
Giá trị trung bình của các biến đều có giá trị trung bình lớn hơn 3,7 nên có thể nói các yếu tốnày nhận được sự đồng ý cao của học viên. Yếu tố “Nhân viên kiểm tra
đầu vào kỹ lưỡng và tư vấn chi tiết theo đúng nhu cầu của học viên” được đánh giá cao
nhất với giá trị trung bình là 4,61. Yếu tố “Giáo trình giảng dạy phù hợp với từng khóa học, đầy đủ thơng tin và dễ hiểu” được học viên đánh giá thấp nhất với giá trị trung bình là 3,99.
2.2.5.2 Đánh giá của học viên vềnhân tố đội ngũ giảng viên (ĐNGV)
Giảthuyết:
H0: Đánh giá trung bình của học viên vềnhóm nhân tố ĐNGV = 4
Bảng 2.20 Thống kê mô tảý kiến đánh giá của học viên về đội ngũ giảng viênTiêu chí Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rấtđồng ý ĐNGV1 - 1,2 13,5 33,5 51,8 4,36 ĐNGV2 1,8 1,8 12,9 45,3 38,2 4,16 ĐNGV3 1,8 3,5 12,9 42,9 38,8 4,14 ĐNGV4 1,8 5,3 14,1 51,2 27,6 3,98 ĐNGV - - - - - 4,15
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Kết quả thống kê mô tả cho thấy, mức độ rất đồng ý và đồng ý được học viên đánh giá khá cao. Yếu tố ĐNGV1 – “Giảng viên là các chuyên gia có chun mơn,
giàu kinh nghiệm, giảng dạy tốt” có mức độrất đồng ý cao nhất là 51,8%. Qua đó cho thấy, trung tâm luôn lựa chọn những giảng viên tốt nhất để làm tăng chất lượng của khóa học, đảm bảo đầu ra cho học viên. Tuy nhiên, cũng có những học viên đánh giá khơng hài lịng về đội ngũ giảng viên
Bảng 2.21 Kết quảkiểm định One Sample T–Test với đội ngũ giảng viên
Yếu tố
Sig.
(2-tailed) Mean
ĐNGV1 - Giảng viên là các chuyên gia có chun
mơn, giàu kinh nghiệm, giảng dạy tốt 0,000 4,36
ĐNGV2 - Giảng viên có khả năng truyền đạt nội
dung dễhiểu, phù hợp, đúng trọng tâm 0,012 4,16
ĐNGV3 - Giảng viên có thái độ gần gũi, chia sẻ
nhiều kinh nghiệm và kiến thức cho học viên 0,051 4,14
ĐNGV4 - Giảng viên sẵn sàng giải đáp các thắc
mắc của học viên 0,731 3,98
Qua kiểm định trên với mức ý nghĩa 95%,ta thấy giá trị Sig. của các biến quan
sát ĐNGV3, ĐNGV4 > 0,05. Do đó chấp nhận H0, giá trị trung bình của 2 biến này = 4 cũng có nghĩa là học viên đồng ý với các đánh giá này. Còn giá trị Sig. của các biến
ĐNGV1, ĐNGV2 < 0,05 do đó bác bỏH0, tức là giá trịtrung bình của 2 biến này # 4. Giá trị trung bình của các biến đều có giá trị lớn hơn 3,7 nên có thểnói các yếu tốnày nhận được sự đồng ý cao của học viên. Yếu tố “Giảng viên là các chun gia có chun mơn, giàu kinh nghiệm, giảng dạy tốt” được học viên đánh giá tốt nhất với giá trịtrung bình là 4,36. Yếu tố “Giảng viên sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của học viên”
được học viên đánh giá thấp nhất với giá trịtrung bình là 3,98.
2.2.5.3 Đánh giá của học viên vềnhân tố cơ sởvật chất (CSVC)
Giảthuyết:
H0: Đánh giá trung bình của học viên vềnhóm nhân tốCSVC =4
H1: Đánh giá trung bình của học viên vềnhóm nhân tốCSVC #4
Bảng 2.22 Thống kê mô tảý kiến đánh giá của học viên về cơ sởvật chất
Tiêu chí Mức độ đồng ý (%) Giá trị trung bình Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Rấtđồng ý CSVC1 3,5 7,6 31,8 31,8 25,3 3,68 CSVC2 1,8 13,5 24,7 38,8 21,2 3,64 CSVC3 1,2 8,8 24,1 35,3 30,6 3,85 CSVC4 0,6 12,9 30,6 37,1 18,8 3,61 CSVC5 4,1 15,3 32,9 27,1 20,6 3,45 CSVC6 4,1 7,6 24,7 35,3 28,2 3,76 CSVC - - - - - 3,66
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Qua bảng thống kê ta thấy, mức độ đồng ý của học viên về cơ sởvật chất chưa