ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình phương F Sig. 1 Hồi quy 21,803 3 7,268 59,310 0,000b Số dư 20,341 166 0,123 Tổng 42,144 169
Kết quả từ bảng ANOVA cho thấy giá trị Sig. = 0,000 rất nhỏ (< 0,05), cho phép nghiên cứu bác bỏgiảthiết rằng “Hệ số xác định R2= 0” tức là mơ hình hồi quy
phù hợp (R2 khơng thể tính cụ thể, nhưng ta biết chắc chắn khác 0, mà khác 0 là các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc). Qua đó, ta thấy mơ hình hồi quy thu
được, các biến độc lập giải thích khá lớn sự thay đổi của biến phụ thuộc “Sự hài
lòng”.
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu điều tra spss)
Hình 2.2 Biểu đồhồi quy thặng dư chuẩn hóa
Sửdụng biểu đồ Histogram ta quan sát được phân phối của phần dư. Phân phối
dư có Mean = 3,68E-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,991 tức gần bằng 1, đường cong phân phối có dạng hình chng, nên ta có thểkhẳng định phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệuđiều tra spss)
Hình 2.3 Đồthị P-P bình thường của hồi quy thặng dư chuẩn hóa
Đồ thị P-P có các trị số quan sát và trị số mong đợi đều nằm trên đường chéo chứng tỏphần dư chuẩn hóa có phân phối xấp xỉchuẩn.
2.2.5 Kiểm định đánh giá của khách hàng ONE SAMPLE T TEST
Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2005), ý nghĩa giá trịtrung bình của thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát của tác giảlà:
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5 – 1)/5 = 0,8 ta có ý nghĩa cho mỗi mức như sau:
1,00–1,80: Rất không đồng ý
1,81–2,60: Không đồng ý
2,61–3,40: Bình thường (Trung lập)
3,41– 4,20: Đồng ý
2.2.5.1 Đánh giá của học viên vềnhân tố chương trìnhđào tạo (CTĐT)
Giảthuyết:
H0: Đánh giá của học viên vềnhóm nhân tố CTĐT = 4
H1: Đánh giá của học viên vềnhóm nhân tố CTĐT # 4 Kết quả đã xử lý qua SPSS thu được: