Doanh số cho vay theo thời hạn qua 3 năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh đồng tháp (Trang 55)

ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền %

Doanh số cho vay 4.223.533 3.952.252 4.030.425 -271.281 -6,42 78.173 1,97

- Ngắn hạn 4.074.165 3.786.648 3.832.757 -287.517 -7,06 46.109 1,21 - Trung & dài hạn 149.368 165.604 179.668 16.236 10,87 14.064 8,50

Biểu đồ 06: BÁO CÁO TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN

Doanh số cho vay qua các năm cĩ những biến động, chủ yếu là cho vay ngắn hạn nên doanh số cho vay ngắn hạn bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay. Trong doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 là 4.074.165 triệu đồng, năm 2007 là 3.786.648 triệu đồng; giảm 7,06% so với năm 2006 với số tuyệt đối là 287.517 triệu đồng. Do sự cạnh tranh trong gữa các Ngân hàng thương mại, lãi suất cho vay cao, thủ tục cho vay rườm rà phức

tạp. Tình hình kinh tế tăng trưởng ổn định các doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả nên hạn chế vay tiền để giảm bớt những khoản nợ của doanh nghiệp. Sang

năm 2008, doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên là 3.832.757 triệu đồng; tăng

1,21% so với năm 2007 với số tuyệt đối là 46.109 triệu đồng. Cĩ được những bước tăng như thế do tỉnh đã chuẩn bị lên đơ thị loại 3 nên các doanh nghiệp cần nhiều vốn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh, do Chi nhánh khuyến khích cho các cơng ty xây lắp nhận nhiều cơng trình thi cơng và sẵn sàng cho các cơng ty này vay vốn… mặc dù rủi ro khi cho vay đối với loại hình này là khá cao. Như

chúng ta đã biết, các cơng ty này nguồn vốn tự cĩ khơng nhiều nên việc mở rộng kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn. Vì vậy Ngân hàng đã từng bước mở rộng phạm vi hoạt động của mình thơng qua việc đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp này.

Doanh số cho vay trung và dài hạn tăng đều qua các năm. Doanh số cho vay trung & dài hạn năm 2006 là 149.368 triệu đồng đến năm 2008 là 179.668 triệu

4.074.165 149.368 3.786.648 165.604 3.832.757 179.668 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000 5.000.000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Ngắn hạn Trung & dài hạn

đồng; tăng 30.300 triệu đồng, tỷ lệ là 20,29%. Do trong năm 2007 các doanh

nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả trả nợ đúng hạn nên sang năm 2008 các doanh nghiệp cần nhiều vốn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh những lý do trên ta cĩ thể nĩi thêm doanh số cho vay tăng nhờ vào chính sách do Chính phủ ban hành, là cho cán bộ cơng nhân viên vay để cải thiện cuộc sống như lo cho con cái ăn học, tu sửa nhà cửa, xoay sở khi khĩ khăn, tất cả những điều đĩ Chính phủ làm nhằm kích cầu tiêu dùng.

Nhờ những phương pháp cho vay tích cực, đơn giản, tiện lợi mà doanh số cho vay của NHCT Đồng Tháp ngày một tăng lên trong những năm vừa qua. Một Ngân hàng muốn hoạt động cĩ hiệu quả cần tạo mối liên hệ mật thiết giữa Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng thực hiện tốt vai trị của mình là cho khách hàng

vay sau đĩ đến thời hạn thì thu hồi nợ vay. Doanh số thu nợ của khách hàng cũng tăng cùng với sự tăng của doanh số cho vay qua các năm.

Đạt được doanh số cho vay như vậy do Ngân hàng cĩ chính sách kinh

doanh thích hợp đối với khách hàng truyền thống của mình, đồng thời cũng cĩ

chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích khách hàng mới đến giao dịch. Ngoài ra

Ngân hàng nên tiếp tục duy trì và phát huy nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho đầu tư, kinh doanh của mọi đối tượng khách hàng, gĩp phần kích thích thành phần kinh tế quốc doanh cũng như thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển cân

đối hài hồ hơn.

4.2.1.2. Cho vay theo thành phần kinh tế

Doanh số cho vay của NHCT Đồng Tháp qua ba năm cĩ sự tiến triển khá. Tình hình cụ thể được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 08: TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ

NĂM 2006 - 2008 ĐV: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 số tiền % số tiền % Doanh số cho vay 4.223.533 3.952.252 4.030.425 -271.281 -6,42 78.173 1,98

- Quốc doanh 1.890.243 649.801 412.683 -1.240.442 -65,62 -237.118 -36,49 - Ngồi quốc doanh 2.333.290 3.302.451 2.823.032 969.161 41,54 -479.419 -14,52

Biểu đồ 07: CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG 3 NĂM

Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình cho vay cĩ những biến động khơng phải tăng giảm theo một quy luật cụ thể mà là tăng lên giảm xuống qua các năm.

Năm 2006, doanh số cho vay quốc doanh là 4.223.533 triệu đồng. Sang năm 2007 doanh số này là 3.952.252 triệu đồng; giảm với 271.281 triệu so với năm 2006, với tỷ lệ 64,2%. Đến năm 2008 thì tăng lên 78.173 triệu đồng, tỷ lệ là 1,98% tuy khơng cao nhưng đã cho thấy Ngân hàng cĩ những chính sách thay

đổi phù hợp .

Doanh số cho vay khối quốc doanh chiếm tỷ trọng trọng tương đối lớn gần 45%, và giảm mạnh vào năm 2008 chiếm khoảng 10% trong doanh số cho vay. Nguyên nhân là do những năm qua khối doanh nghiệp Nhà nước đã bộc lộ nhiều yếu kém. Bên cạnh đĩ việc sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nước theo chủ trương cổ phần hĩa cịn nhiều lúng túng và chưa hiệu quả. Vì vậy, Ngân hàng đã cĩ chính sách hạn chế cho vay đối với thành phần kinh tế này.

Theo tình hình cho vay ở bảng cho thấy doanh số cho vay ngoài quốc doanh trong năm qua cĩ sự biến động đáng kể. Cụ thể, năm 2007, doanh số cho

vay ngồi quốc doanh là 3.302.451 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 969.161 triệu với tỉ lệ tăng là 41,54%. Nhưng đến năm 2008, thì doanh số cho vay giảm xuống 14,52%. Nguyên nhân là do khối ngoài quốc doanh kinh doanh khơng hiệu quả do ảnh hưởng của cuộc khủng hoản tài chính, lãi xuất cho vay tương đối cao cũng là nguyên nhân làm hạn chế doanh số. Theo định hướng chung của NHCT Việt Nam cũng như chiến lược phát triển của Chi nhánh trong thời gian tới sẽ giảm dần dư nợ đối với khối quốc doanh làm ăn thua lỗ, hạn chế cho vay

1.890.243 2.333.290 649.801 3.302.451 412.683 2.823.032 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 3.500.000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Quốc doanh Ngồi quốc doanh

khơng cĩ đảm bảo, thay vào đĩ là cho vay các dự án cĩ khả năng thu hồi nợ và được thẩm định về khả năng hoàn trả khách hàng vay vốn nhằm đảm bảo chất lượng nguồn vốn cho vay.

Nhìn chung tình hình cho vay của NHCT Đồng Tháp rất khả quan, trong đĩ cho vay ngồi quốc doanh luơn chiếm tỉ trọng lớn. Điều này lí giải vì sao nguồn vốn huy động tại chỗ khơng đáp ứng được yêu cầu nền kinh tế.

4.2.2. Tình hình thu nợ

4.2.2.1. Thu nợ theo thời hạn

Doanh số cho vay thực chất chỉ phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng, mức độ tập trung vốn vay của một loại tín dụng nhất định mà chưa thể hiện được kết quả sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả hay khơng cả về phía Ngân hàng và doanh nghiệp. Vì vậy chúng ta cần phân tích doanh số thu nợ để thấy được hiệu quả sử dụng vốn.

Bảng 09: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM

ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 4.172.965 3.719.038 3.861.820 -453.927 -10,87 142.782 3,84 - Ngắn hạn 4.034.989 3.548.271 3.737.636 -468.718 -11,62 189.365 5,34 - Trung & dài hạn 137.976 170.767 124.184 32.791 23,77 -46.583 -27,28

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Kết quả thu nợ cho thấy tổng doanh số thu nợ qua các năm cĩ những biến

động đáng kể. Năm 2006 doanh số thu nợ đặt cao nhất 4.172.965 triệu. Đến năm

2007 doanh số thu nợ giảm lại đạt 3.719.038 triệu đồng; giảm 453.927 triệu so với năm 2007. Trong đĩ thu nợ ngắn hạn giảm 468.718 triệu đồng, thu nợ trung và dài hạn tăng 32.791 triệu đồng. Sang năm 2008, doanh số thu nợ tăng lên 3.861.820 triệu đồng; tăng 3,84% so với năm 2007 với số tuyệt đối tăng là 142.782 triệu đồng, chủ yếu là thu nợ ngắn hạn. Đĩng gĩp vào sự gia tăng của

doanh số thu nợ, thu nợ ngắn hạn tăng 189.365 triệu đồng cịn thu nợ trung và dài hạn lại giảm 46.583 triệu .

Doanh số thu nợ đạt kết quả tốt là do Ngân hàng đã sàng lọc khách hàng, thẩm định thận trọng tình hình tài chính cũng như nguồn chi trả chính của đối

tượng vay vốn nhằm đảm bảo nguồn thu đúng thời hạn. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng

cân nhắc rất kỹ đối với các dự án trung và dài hạn nhằm hạn chế những rủi ro.

4.2.2.2. Thu nợ theo thành phần kinh tế

Bên cạnh sự gia tăng của doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng

qua ba năm cũng tăng lên đáng kể. Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 10: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ

NĂM 2006 - 2008 ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 4.172.965 3.719.038 3.861.820 -453.927 -10,87 142.782 3,84 - Quốc doanh 292.107 246.417 308.945 -45.690 -15,64 62.528 25,37 - Ngồi quốc doanh 3.880858 3.462.621 3.552.875 -408.237 -10,52 80.254 23,18

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Hiệu quả sử dụng vốn được phản ánh thơng qua khả năng trả nợ đúng thời hạn đã cam kết của khách hàng với Ngân hàng được thể hiện một phần qua doanh số thu nợ.

Năm 2007, doanh số thu nợ của Ngân hàng là 3.719.038 triệu đồng, giảm

45.690 triệu với tỉ lệ là 15,64% so với năm 2006. Trong đĩ doanh số thu nợ ngồi quốc doanh chiếm 93,5%, giảm 408.237 triệu với tỉ lệ là 10,78% so với

năm 2006. Do tình hình kinh tế gặp nhiều khĩ khăn tiêu dùng trong nước giảm,

xuất khẩu khơng đạt được như mục tiêu đề ra nhiều doanh nghiệp khơng thể trả nợ đúng hạn, mùa màng thất bát, giá cả khơng cao là nguyên nhân khiến cho việc thu hồi nợ chậm trong nơng dân. Đến năm 2008 doanh số thu nợ bắt đầu tăng 142.782 triệu so với năm 2007. Tình hình thu nợ của NHCT Đồng Tháp đã cĩ những bước tiến so với năm trước. Điều này chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng

ngày càng đi vào ổn định và đạt hiệu quả trong cơng tác thu nợ nhằm đảm bảo cho đồng vốn quay vịng nhanh, nâng cao hiệu quả hoạt động trong kỳ tiếp theo.

Chi nhánh cần phát huy hơn nữa khả năng thu hồi nợ nhằm làm giảm nợ quá hạn cũng là giảm rủi ro trong kinh doanh.

Nhìn chung sự gia tăng doanh số thu nợ là do Ngân hàng cĩ chính sách thu hồi nợ đúng đắn và thẩm định tốt các dự án đầu tư, cho vay cĩ đảm bảo thế chấp, cầm cố tài sản. Vì vậy, Ngân hàng đảm bảo các nguồn thu vững chắc để thu hồi nợ. Năm 2008, Chi nhánh đã thu hồi được những khoản nợ cịn tồn đọng, thu hồi nợ đã được xử lý rủi ro và thu hồi nợ đã được Chính phủ cấp xử lý.

Biểu đồ 08: THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2006 - 2008

4.2.3. Phân tích dư nợ

4.2.3.1. Dư nợ theo thời hạn

Chỉ tiêu dư nợ cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt

động của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của năm trước chưa thu hồi được và dư nợ phát sinh trong năm hiện hành. Nĩ phản ánh được thực tế khả năng hoạt động tín dụng của Ngân hàng như thế nào. Qua bảng số liệu ta thấy dư

nợ qua các năm tăng giảm khơng ổn định. Dư nợ cho vay ngắn, trung và dài hạn của Ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:

292.107 3.880.858 246.417 3.462.621 308.945 3.552.875 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Quốc doanh Ngồi quốc doanh

Bảng 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM ĐV: Triệu đồng ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 951.907 1.185.121 1.353.726 233.214 24,50 168.605 14,23

- Ngắn hạn 840.752 1.076.663 1.029.153 235.911 28,06 -47.510 -4,41 - Trung & dài hạn 111.155 108.458 323.968 -2.697 -2,43 215.510 198,70

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006-2008)

Tổng dư nợ đến cuối năm 2007 là 1.185.121 triệu đồng, tăng so với năm 2006 số tiền là 233.214 triệu đồng, tỉ lệ tăng là 24,50%. Trong đĩ:

Dư nợ cho vay ngắn hạn là 1.076.663 triệu đồng, tăng 235.911 triệu đồng

với tỉ lệ tăng là 28,06% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 90,85% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay trung và dài hạn thì lại giảm 2.697 triệu, ở mức 108.458 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ giảm là 2,43% và chiếm tỷ trọng 9,15% trên tổng dư nợ.

Tổng dư nợ năm 2008 là 1.353.726 triệu đồng, tăng so với năm 2007 số tiền là 168.605 triệu đồng. Trong đĩ:

Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2008 là 1.029.153 triệu đồng, giảm 47.510 triệu so với năm 2007 chiếm tỷ trọng 76,02% tổng dư nợ 1.353.762

Dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2008 là 323.968 triệu đồng, tỷ lệ tăng

so với năm 2007 là 215.510 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,98% trên tổng dư nợ. Qua số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng nĩi chung của Chi

nhánh năm 2008 là rất tốt, chủ yếu là giảm thấp dư nợ đối với cho vay ngắn hạn.

Nguyên nhân dẫn đến việc giảm thấp dư nợ nêu trên là do Chi nhánh đang thực hiện chính sách lựa chọn, sàng lọc khách hàng để cho vay, thận trọng cho vay đối với ngành thủy sản mặc dù đây là ngành kinh tế trọng điểm nằm trong chiến lược phát triển của tỉnh. Do ngành nuơi trồng thủy sản trong những năm gần đây gặp nhiều khĩ khăn như: giá thức ăn tăng cao, lượng đầu ra khơng ổn định, chưa liên kết chặc chẽ giữa người nuơi và doanh nghiệp xuất khẩu.

Nhìn chung, ba năm qua Chi nhánh đã cĩ nhiều đổi mới cơ cấu quản lý, chú trọng cơng tác tăng trưởng tín dụng, tăng cường cơng tác tiếp thị, thường xuyên áp dụng chính sách ưu đãi, linh động và tăng cường mối quan hệ uy tín với khách

hàng. Nhưng do việc cạnh tranh, Ngân hàng ngày càng gia tăng và diễn ra gay

gắt trên địa bàn. Cụ thể, nhiều TCTD thu hút khách hàng vay vốn bằng cạnh

tranh chưa lành mạnh như: hạ thấp điều kiện tín dụng, cho vay thời gian dài hơn,

số tiền lớn hơn cho cùng một dự án.

Biểu đồ 09: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TRONG 3 NĂM

4.2.3.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế

Phân theo thành phần kinh tế thì dư nợ được phân theo hai thành phần kinh tế chính gồm: quốc doanh và ngồi quốc doanh.

Bảng 12: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ NĂM 2006 – 2008

ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 951.907 1.185.121 1.353.726 233.214 24,50 168.605 14,23 - Quốc doanh 107.777 142.214 171.923 34.437 31,95 29.709 20,89 - Ngồi quốc doanh 833.466 1.042.907 1.181.803 209.441 25,13 138.896 13,32

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

840.752 111.155 1.076.663 108.458 1.029.153 323.968 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Ngắn hạn Trung & dài hạn

Biểu đồ 10: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM

Qua bảng số liệu ta thấy thành phần kinh tế ngoài quốc doanh luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Cụ thể, năm 2006 dư nợ ngoài quốc doanh là 833.466 triệu đồng. Năm 2007 dư nợ ngoài quốc doanh đạt 1.042.907 triệu; tăng 209.441 triệu so với năm 2006 tương đương với tỉ lệ tăng là 25,13%. Năm 2008 dư nợ ở thành phần kinh tế này tiếp tục tăng 138.896 triệu so với năm 2007 với tỉ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh đồng tháp (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)