Tình hình thu nợ theo thời hạn qua 3 năm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh đồng tháp (Trang 59)

ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 4.172.965 3.719.038 3.861.820 -453.927 -10,87 142.782 3,84 - Ngắn hạn 4.034.989 3.548.271 3.737.636 -468.718 -11,62 189.365 5,34 - Trung & dài hạn 137.976 170.767 124.184 32.791 23,77 -46.583 -27,28

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Kết quả thu nợ cho thấy tổng doanh số thu nợ qua các năm cĩ những biến

động đáng kể. Năm 2006 doanh số thu nợ đặt cao nhất 4.172.965 triệu. Đến năm

2007 doanh số thu nợ giảm lại đạt 3.719.038 triệu đồng; giảm 453.927 triệu so với năm 2007. Trong đĩ thu nợ ngắn hạn giảm 468.718 triệu đồng, thu nợ trung và dài hạn tăng 32.791 triệu đồng. Sang năm 2008, doanh số thu nợ tăng lên 3.861.820 triệu đồng; tăng 3,84% so với năm 2007 với số tuyệt đối tăng là 142.782 triệu đồng, chủ yếu là thu nợ ngắn hạn. Đĩng gĩp vào sự gia tăng của

doanh số thu nợ, thu nợ ngắn hạn tăng 189.365 triệu đồng cịn thu nợ trung và dài hạn lại giảm 46.583 triệu .

Doanh số thu nợ đạt kết quả tốt là do Ngân hàng đã sàng lọc khách hàng, thẩm định thận trọng tình hình tài chính cũng như nguồn chi trả chính của đối

tượng vay vốn nhằm đảm bảo nguồn thu đúng thời hạn. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng

cân nhắc rất kỹ đối với các dự án trung và dài hạn nhằm hạn chế những rủi ro.

4.2.2.2. Thu nợ theo thành phần kinh tế

Bên cạnh sự gia tăng của doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng

qua ba năm cũng tăng lên đáng kể. Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế của Ngân hàng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 10: TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ

NĂM 2006 - 2008 ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh số thu nợ 4.172.965 3.719.038 3.861.820 -453.927 -10,87 142.782 3,84 - Quốc doanh 292.107 246.417 308.945 -45.690 -15,64 62.528 25,37 - Ngồi quốc doanh 3.880858 3.462.621 3.552.875 -408.237 -10,52 80.254 23,18

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Hiệu quả sử dụng vốn được phản ánh thơng qua khả năng trả nợ đúng thời hạn đã cam kết của khách hàng với Ngân hàng được thể hiện một phần qua doanh số thu nợ.

Năm 2007, doanh số thu nợ của Ngân hàng là 3.719.038 triệu đồng, giảm

45.690 triệu với tỉ lệ là 15,64% so với năm 2006. Trong đĩ doanh số thu nợ ngồi quốc doanh chiếm 93,5%, giảm 408.237 triệu với tỉ lệ là 10,78% so với

năm 2006. Do tình hình kinh tế gặp nhiều khĩ khăn tiêu dùng trong nước giảm,

xuất khẩu khơng đạt được như mục tiêu đề ra nhiều doanh nghiệp khơng thể trả nợ đúng hạn, mùa màng thất bát, giá cả khơng cao là nguyên nhân khiến cho việc thu hồi nợ chậm trong nơng dân. Đến năm 2008 doanh số thu nợ bắt đầu tăng 142.782 triệu so với năm 2007. Tình hình thu nợ của NHCT Đồng Tháp đã cĩ những bước tiến so với năm trước. Điều này chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng

ngày càng đi vào ổn định và đạt hiệu quả trong cơng tác thu nợ nhằm đảm bảo cho đồng vốn quay vịng nhanh, nâng cao hiệu quả hoạt động trong kỳ tiếp theo.

Chi nhánh cần phát huy hơn nữa khả năng thu hồi nợ nhằm làm giảm nợ quá hạn cũng là giảm rủi ro trong kinh doanh.

Nhìn chung sự gia tăng doanh số thu nợ là do Ngân hàng cĩ chính sách thu hồi nợ đúng đắn và thẩm định tốt các dự án đầu tư, cho vay cĩ đảm bảo thế chấp, cầm cố tài sản. Vì vậy, Ngân hàng đảm bảo các nguồn thu vững chắc để thu hồi nợ. Năm 2008, Chi nhánh đã thu hồi được những khoản nợ cịn tồn đọng, thu hồi nợ đã được xử lý rủi ro và thu hồi nợ đã được Chính phủ cấp xử lý.

Biểu đồ 08: THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ 2006 - 2008

4.2.3. Phân tích dư nợ

4.2.3.1. Dư nợ theo thời hạn

Chỉ tiêu dư nợ cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt

động của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của năm trước chưa thu hồi được và dư nợ phát sinh trong năm hiện hành. Nĩ phản ánh được thực tế khả năng hoạt động tín dụng của Ngân hàng như thế nào. Qua bảng số liệu ta thấy dư

nợ qua các năm tăng giảm khơng ổn định. Dư nợ cho vay ngắn, trung và dài hạn của Ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:

292.107 3.880.858 246.417 3.462.621 308.945 3.552.875 0 1.000.000 2.000.000 3.000.000 4.000.000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Quốc doanh Ngồi quốc doanh

Bảng 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM ĐV: Triệu đồng ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 951.907 1.185.121 1.353.726 233.214 24,50 168.605 14,23

- Ngắn hạn 840.752 1.076.663 1.029.153 235.911 28,06 -47.510 -4,41 - Trung & dài hạn 111.155 108.458 323.968 -2.697 -2,43 215.510 198,70

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006-2008)

Tổng dư nợ đến cuối năm 2007 là 1.185.121 triệu đồng, tăng so với năm 2006 số tiền là 233.214 triệu đồng, tỉ lệ tăng là 24,50%. Trong đĩ:

Dư nợ cho vay ngắn hạn là 1.076.663 triệu đồng, tăng 235.911 triệu đồng

với tỉ lệ tăng là 28,06% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 90,85% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay trung và dài hạn thì lại giảm 2.697 triệu, ở mức 108.458 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ giảm là 2,43% và chiếm tỷ trọng 9,15% trên tổng dư nợ.

Tổng dư nợ năm 2008 là 1.353.726 triệu đồng, tăng so với năm 2007 số tiền là 168.605 triệu đồng. Trong đĩ:

Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2008 là 1.029.153 triệu đồng, giảm 47.510 triệu so với năm 2007 chiếm tỷ trọng 76,02% tổng dư nợ 1.353.762

Dư nợ cho vay trung và dài hạn năm 2008 là 323.968 triệu đồng, tỷ lệ tăng

so với năm 2007 là 215.510 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,98% trên tổng dư nợ. Qua số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng nĩi chung của Chi

nhánh năm 2008 là rất tốt, chủ yếu là giảm thấp dư nợ đối với cho vay ngắn hạn.

Nguyên nhân dẫn đến việc giảm thấp dư nợ nêu trên là do Chi nhánh đang thực hiện chính sách lựa chọn, sàng lọc khách hàng để cho vay, thận trọng cho vay đối với ngành thủy sản mặc dù đây là ngành kinh tế trọng điểm nằm trong chiến lược phát triển của tỉnh. Do ngành nuơi trồng thủy sản trong những năm gần đây gặp nhiều khĩ khăn như: giá thức ăn tăng cao, lượng đầu ra khơng ổn định, chưa liên kết chặc chẽ giữa người nuơi và doanh nghiệp xuất khẩu.

Nhìn chung, ba năm qua Chi nhánh đã cĩ nhiều đổi mới cơ cấu quản lý, chú trọng cơng tác tăng trưởng tín dụng, tăng cường cơng tác tiếp thị, thường xuyên áp dụng chính sách ưu đãi, linh động và tăng cường mối quan hệ uy tín với khách

hàng. Nhưng do việc cạnh tranh, Ngân hàng ngày càng gia tăng và diễn ra gay

gắt trên địa bàn. Cụ thể, nhiều TCTD thu hút khách hàng vay vốn bằng cạnh

tranh chưa lành mạnh như: hạ thấp điều kiện tín dụng, cho vay thời gian dài hơn,

số tiền lớn hơn cho cùng một dự án.

Biểu đồ 09: DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TRONG 3 NĂM

4.2.3.2. Dư nợ theo thành phần kinh tế

Phân theo thành phần kinh tế thì dư nợ được phân theo hai thành phần kinh tế chính gồm: quốc doanh và ngồi quốc doanh.

Bảng 12: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ NĂM 2006 – 2008

ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 951.907 1.185.121 1.353.726 233.214 24,50 168.605 14,23 - Quốc doanh 107.777 142.214 171.923 34.437 31,95 29.709 20,89 - Ngồi quốc doanh 833.466 1.042.907 1.181.803 209.441 25,13 138.896 13,32

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

840.752 111.155 1.076.663 108.458 1.029.153 323.968 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Ngắn hạn Trung & dài hạn

Biểu đồ 10: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA 3 NĂM

Qua bảng số liệu ta thấy thành phần kinh tế ngoài quốc doanh luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Cụ thể, năm 2006 dư nợ ngoài quốc doanh là 833.466 triệu đồng. Năm 2007 dư nợ ngoài quốc doanh đạt 1.042.907 triệu; tăng 209.441 triệu so với năm 2006 tương đương với tỉ lệ tăng là 25,13%. Năm 2008 dư nợ ở thành phần kinh tế này tiếp tục tăng 138.896 triệu so với năm 2007 với tỉ

lệ tăng là 13,32%.

Dư nợ quốc doanh năm 2006 đạt 25,13 triệu đồng. Sang năm 2007 dư nợ

này tăng 142.214 triệu so với năm 2006 đạt 34.437 triệu đồng. Đến năm 2008 dư

nợ quốc doanh lại tăng lên 20,89% so với năm 2007 đạt 34.437 triệu đồng.

Tuy dư nợ thành phần kinh tế quốc doanh luơn gia tăng nhưng cĩ xu hướng tăng chậm do thành phần kinh tế quốc doanh kinh donh khơng hiệu quả ảnh

hưởng đến tình hình hoạt động của ngân hàng. Mặt khác, các doanh nghiệp quốc doanh cĩ xu hướng giảm do việc cổ phần hĩa doanh nghiệp theo chủ trương của Nhà nước.

4.3. RỦI RO NỢ QUÁ HẠN 4.3.1. Tình hình nợ quá hạn

Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua luơn

tăng trưởng, gĩp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng. Song cùng với việc mở

rộng tín dụng ít nhiều sẽ tiềm ẩn những rủi ro.

Nợ quá hạn là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng. Nếu khơng quản lý tốt các mĩn nợ quá hạn nĩ sẽ trở thành các khoản

107.777 833.466 142.214 1.042.907 171.923 1.181.803 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Quốc doanh Ngồi Quốc doanh

nợ xấu, nợ khĩ cĩ khả năng thu hồi làm giảm hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh. Nợ quá hạn của NHCT Đồng Tháp qua ba năm tăng, tăng giảm khơng ổn

định. Tình hình như sau:

Bảng 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN BIẾN ĐỘNG QUA 3 NĂM

ĐV: Triệu đồng So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Nợ quá hạn 9.059 5.063 7.221 -3.996 -44,11 2.158 42,62 - Ngắn hạn 7.286 4.037 5.845 -3.249 -44,59 1.772 43,89 - Trung & dài hạn 1.773 1.026 1.376 -747 -42,13 359 34,11

Tổng dư nợ 951.907 1.185.121 1.353.726 233.214 24,50 168.605 14,23

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006-2008)

Năm 2006, Chi nhánh chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế trong tỉnh: các

doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, giá cả gia tăng… Số nợ quá hạn của Chi nhánh là: 9.059 triệu đồng. Trong đĩ: Nợ quá hạn ngắn hạn là 7.286 triệu, chiếm 80,43% nợ quá hạn, nợ quá hạn trung hạn là 1.773 triệu, chiếm 19,57% nợ quá hạn. Cũng trong năm này nợ quá hạn chiếm 0,09% tổng dư nợ. Sang năm 2007 số dư nợ cĩ sự sụt giảm cịn 5.063 tỷ đồng, giảm 3.996 triệu tương đương với tỷ lệ giảm là 44,11% so với năm 2006. Do năm 2007 Chi nhánh đã thu hồi được các mĩn nợ tồn đọng và xử lý rủi ro các mĩn nợ quá hạn. Cụ thể, Ngân hàng kiên quyết sử dụng biện pháp tích cực để thu hồi nợ như thường xuyên nhắc nhở, đơn

đốc khách hàng trả nợ, phạt chậm trả…nên làm cho nợ quá hạn năm 2007 giảm

mạnh so với năm 2006.

Sang năm 2008, nợ quá hạn là 7.221 triệu đồng, tiếp tục tăng mạnh so với năm 2007 là 2.518 triệu. Trong đĩ nợ quá hạn ngắn hạn là 5.845 triệu chiếm

80,94% trong tổng nợ quá hạn, cịn nợ quá hạn trung hạn là 1.376 triệu. Nguyên nhân là do sự biến động của giá cả thị trường theo hướng leo thang, đặc biệt là giá cả nhiên vật liệu đã làm cho các ngành nghề giảm hiệu quả kinh doanh thậm chí thua lỗ nên đã khơng đảm bảo chi trả đúng thời hạn dẫn đến nợ quá hạn của

Ngân hàng tăng mạnh.

Kết quả phân tích trên cho thấy cho vay trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro về khả năng thanh tốn, do cho vay thời gian kéo dài trong khi đĩ tình hình

kinh tế luơn cĩ những biến động bất ngờ. Vì vậy, trong năm 2009, Chi nhánh sẽ thực hiện kiểm sốt chặt chẽ các khoản nợ đặc biệt là các khoản nợ trung và dài hạn để khống chế mức gia tăng nợ quá hạn mới, đồng thời chỉ đạo Cán bộ nghiệp vụ và các Bộ phận liên quan khác xử lý, giảm sát và đơn đốc thu hồi nợ quá hạn cũ..

Từ sự phân tích trên cho thấy nếu khơng quản lý tốt các khoản nợ quá hạn thì nợ quá hạn sẽ trở thành các khoản nợ khĩ địi. Đĩ là các khoản nợ quá hạn

trên 360 ngày. Lúc này khoản nợ quá hạn đã bộc lộ rõ về khoản cho vay rủi ro.

4.3.2. Tình hình quản lý rủi ro của Chi nhánh

Nhằm quản lý rủi ro Ngân hàng đã tiến hành những nghiệp vụ sau:

- Thành lập Hội đồng tín dụng để xem xét đánh giá những mĩn vay từ 50 triệu trở lên. Thực tế cho thấy các thành viên trong Hội đồng đã cĩ nhiều ý kiến hữu ích khác nhau để thấy rõ những khĩ khăn trong hồ sơ pháp lý, giá trị tài sản cũng như nhiều yếu tố khác bổ ích cho việc hạn chế những rủi ro đến mức thấp nhất.

- Tranh thủ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, khu phố, phường, xã… trong việc thu thơng tin ban đầu về khách hàng vay vốn, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản sau này nếu khách hàng khơng trả được nợ.

- Tiến hành kiểm tra, giám sát thực tế hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở tìm hiểu để tư vấn cho khách hàng. Đây là vấn đề mang tính chất phịng ngừa từ xa bảo đảm khi cĩ vấn đề xảy ra thì Chi nhánh sẽ cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

- Tham gia vào mạng lưới CIC (Credit Information Center - mạng lưới thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng) của Ngân hàng Nhà nước nhằm thu thập những thơng tin cần thiết khi cĩ nhu cầu thường xuyên và đột xuất. Tất cả các

khách hàng trước khi vay đều được Chi nhánh điều tra thơng tin dư nợ từ các

Ngân hàng khác qua mạng lưới CIC, điều đĩ cĩ thể tránh được sự cho vay trùng lắp. Tuy nhiên, hiện nay cơng tác CIC cĩ thể nĩi là chưa đạt yêu cầu để đáp ứng với yêu cầu thực tế, việc cung cấp thơng tin tín dụng từ CIC của Ngân hàng Nhà

nước rất chậm.

- Việc xử lý tài sản khi khách hàng khơng trả được nợ đã được Chi nhánh

4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

4.4.1. Hệ số thu nợ

Hệ số thu hồi nợ phản ánh cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng qua từng

năm. Hệ số thu nợ của Ngân hàng tăng liên tục qua các năm được thể hiện như

sau:

Bảng 14: HỆ SỐ THU NỢ TRONG 3 NĂM TỪ 2006 - 2008

ĐV: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Doanh số thu nợ 4.172.965 3.719.083 3.861.820

Doanh số cho vay 4.223.533 3.952.252 4.030.425

Hệ số thu hồi nợ (lần) 0,99 0,94 0,96

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản của NHCT Đồng Tháp trong 3 năm 2006 – 2008)

Hệ số thu hồi nợ của Ngân hàng tăng, giảm khơng ổn định. Năm 2007 giảm 0,94 lần so với năm 2006 là 0,99 lần. do trong năm này tình hình giá cả hàng hĩa giảm nơng dân thì khơng được mùa mà cịn mất giá, các doanh nghiệp thì kinh doanh thua lỗ hàng hĩa sản xuất ra tiêu thụ chậm nên doanh số thu nợ giảm.

Nhưng đến năm 2008 thì tăng lên 0,96 lần, tuy khơng đáng kể nhưng nĩ đã cho

thấy tính an toàn trong hoạt động của ngân hàng ngày càng được cải thiện.

Bảng 15: HỆ SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TỪ 2006 – 2008

ĐV: Lần

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Ngắn hạn 0,99 0,94 0,98 Trung, dài hạn 0,92 1,03 0,63

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản của NHCT Đồng Tháp từ năm 2006-2008)

- Hệ số thu nợ theo thời hạn:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thương chi nhánh tỉnh đồng tháp (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)