Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng VIETBANK
HÀNG VIETBANK
3.3.1. Nhân tố chủ quan3.3.1.1. Quy mô vốn 3.3.1.1. Quy mô vốn
Là một ngân hàng mới, thành lập chỉ cách đây có 6 năm, vốn pháp định ban đầu là 1000 tỉ và hiện nay là 3000 tỉ. Ngân hàng VIETBANK so với các ngân hàng khác nguồn vốn tuy chưa được dồi dào, nhưng việc huy động thêm nguồn vốn từ nhiều nguồn các doanh nghiệp, tổ chức có thể sẽ được thực hiện thành công. Trong tương lai nguồn vốn này sẽ ngày càng tăng lên cả về quy mô lớn mạng lưới ngân hàng.
3.3.1.2. Công nghệ ngân hàng
Trong kinh doanh mong muốn của người bán và người mua đó là có thể giải quyết một cách đơn giản cách vấn đề về thủ tục, thời gian phải được rút ngắn và phục vụ chuyên nghiệp. Hiểu đó là vấn đề cần phải làm trong kinh doanh nên các ngân hàng rất chú trọng đến việc đầu tư về công nghệ ngân hàng. Đầu tư cả về sản phẩm dịch vụ, về trình độ nhân viên, về trang thiết bị phục vụ cho việc hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nếu ngân hàng nhận ra đó là thế mạnh, sẵn sàng đầu tư một cách đúng mức thì có thể đem lại kết quả kinh doanh thành cơng cho ngân hàng.Điều đó vừa tạo cho ngân hàng một môi trường làm việc chuyên nghiệp vừa đem đến cho khách hàng sự hài lòng tối đa về chất lượng dịch vụ của ngân hàng.
3.3.1.3. Trìnhđộ cán bộ nhânviên trong ngân hàng VIETBANK
Cán bộ nhân viên là công cụ trực tiếp đem lại lợi nhuận cho cơng ty. Trình độ chun mơn lẫn trình độ quản lý của mỗi nhân viên trong trong ngân hàng VIETBANK luôn được nâng cao với mục đích đáp ứng nhanh chóng với diễn biến của thị trườngvề nhiều lĩnh vực và càng chăm sóc khách hàng chu đáo hơn.
3.3.1.4. Uy tín của ngân hàng VIETBANK
VIETBANK tuy là ngân hàng trẻ, thành lập chưa lâu, nhưng xét vềmức độ lòng tin mà khách hàng dành cho ngân hàng là một thế mạnh để VIETBANK tồn tại và phát triển trong thời gian sắp tới.
3.3.2. Nhân tố khách quan
3.3.2.1. Diễn biến trong nước và thế giớia)Trong nước a)Trong nước
Dựa vào các biến động trong nước, nhu cầu về việc sử dụng tiền trong người dân, của doanh nghiệpngày càng cao và hoạt động cho vay của ngân hàng là hoạt độngrất nhạy cảmvới những biến động của nền kinh tế- xã hội.
Trong giai đoạn nền kinh tế có lạm phát cao và ngày càng tăng cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, bởi vì trong giai đoạn này người gửi tiền có tâm lý lo sợ rằng đồng tiền của mình bị mất giá khi gửi tiềnvào ngân hàng, cho nên họ muốn rút tiền ra khỏingân hàng. Trong khi đó những người đi vay thì lại muốn gia tăng nhu cầu vay vốnvà muốn kéo dài thời hạn vay. Điều nàyảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng như khoản đầu tư của ngân hàng khơng có hiệu quả. Nguy cơ này có thể làm cho hoạt động cho vay của ngân hàng bị phá sản.
Trong giai đoạn kinh tế suy thoái thường xuất hiện các doanh nghiệp thua lỗ và phá sản, từ đó các khoản vay quá hạn trong ngân hàng tăng lên nhanh chóng.
b) Thế giới
Hiện nay, hoạt động kinh tế các nước đều có tác động ảnh hưởng lẫn nhau cùng tồn tại, hoạt động chung một nền kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa. Nhiều tập đồn có xu hướng mở rộng kinh doanh ra nước ngồi. Chính vì vậy, khi có biến cố và tình hình kinh tế, chính trị, qn sự xảy ra ở bất kỳ nước nào thì cũng có thể tác động mạnh đến các nước khác trên thế giới và sẽ dẫn đến biến động kinh tế trong nước và tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng. Chẳng hạn như năm 1997, xảy ra cuộc khủng hoảngkinh tế ở Thái Lan đã làmảnh hưởng mạnh
đến nền kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc và làm cho hệ thống ngân hàng ở các nước này bị phá sản hàng loạt.
3.3.2.2. Chính sách của ngân hàng
Do ảnh hưởng của tình hình lạm phát trong nước nên ngân hàng nhà nước đã đưa ra chính sách thắt chặt tiền tệ nên làm cho việc giao dịch của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng.Ngân hàng cũng bị hạn chế đem vốn đi đầu tư hoặc cho vay. Bên cạnh chính sách huy động vốn của ngân hàng chưa thật sự cuốn hút khách hàng về lãi suất, các chương trình khuyến mãi, các dịch vụ thanh tốn… chính những yếu tố đó là nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của ngành ngân hàng.
3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
VIETBANK TỪ NẰM 2009 ĐẾN NĂM2011
Bảng1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETBANK
GIAI ĐOẠN NĂM 2009 - 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch Số tiền ( %) Số tiền ( %) 10/09 10/09 11/10 11/10 Doanh thu 27.747,25 50.719 72.210,8 22.971,75 82,79 21.491,8 42,37 Chi phí 19.876,25 42.600 63.882,5 22.723,25 114,32 21.282,5 49,96 Lợi nhuận 7.871 8.119 8.328,3 249,00 3,16 209,3 2,56
Nhận xét
3.4.1. Doanh thu
Từ số liệu bảng thể hiện kết quả kinh doanh của VIETBANK trong giai đoạn tử năm 2009 đến năm 2011,ta thấy được doanh thu đều tăng qua các năm. Chênh lệch giữa năm 2010 và năm 2009 là 22.971,75 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 82,79%, giữa năm 2011 và năm 2010 là 21.491,8 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 42,37%. Nguyên nhân để doanh thu có thể tăng là nhờ vào:
- Ngân hàng thực hiện nhiều biện pháp huy động vốn phù hợp với nhu cầu của người dân, với mức lãi suất cho vay thích hợp, chương trình khuyến mãi có tặng q tặng hấp dẫn kèm theo khi khách hàng sử dụng dịch vụ ở ngân hàng. Bên cạnh đó có chương trình tiết kiệm dự thưởng và rút thăm trúng thưởng , cùng với dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo và thân thiện đã làm cho khách hàng có niềm tin đốivớiVIETBANK Cần Thơ.
- Mạng lưới hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng, đa dạng hóa các hình thức dịch vụ ngân hàng.
- Áp dụng công nghệ ngân hàng vào hoạt động kinh doanh, ngân hàng chủ yếu giao dịch trên hệ thống phần mềm TCBS nên tạo thuận lợi cho việc hồn thành các thủ tục một cách nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian của khách hàng và ngân hàng có thể có thời gian quan tâm đến các lĩnh vực khác.
- Công tác thu hồi nợ quá hạn của ngân hàng được thực hiện một cách triệt để, nguồn vốn của ngân hàng được tập trung để có thể đem nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực khác nhằm đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
- Thêm vào đó là sự tạo điều kiện thuận lợi từ các cấp chính quyền, địa phương, các ngân hàng Trung Ương, hỗ trợ chính sách thuận lợi trong việc huy động vốn và đầu tư.
- Sự biến động của thị trường cũng ảnh hưởng đến quyết định vay vốn hay đem vốn đi gửi vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn và hưởng được một khoảng tiền từ lãi suất trên số tiền gửi.
3.4.2. Chi phí
Bên cạnh doanh thu của ngân hàng tăng thì chi phí cũng phải tăng. Chênh lệch giữa năm 2010 và năm 2009 là 22.723,25 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 114,32 %, giữa năm 2011 và năm 2010 là 21.282,5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 49,96%. Điều đáng quan tâm năm 2010 tỷ lệ tăng chi phí đạt ở mức rất cao là 114,32% so với doanh thu chỉ chiếm 82,79%. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng chi phí đó là:
- Việc cạnh tranhvới các ngân hàng thì lúc nào cũng diễn ra, nên việc đầu tư dài hạn về vật chất, trang thiết bị của ngân hàng là luôn được nêu ra trong thời gian đầu khi thành lập chi nhánh mới. Trang thiết bị, máy móc hiện đại, dụng cụ phòng cháy chữa cháy, chi các khoản sửa chữa thường xuyên… đã chiếm một phần nào chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
- Chi phí quảng cáo phục vụ cho các chương trình khuyến mãi, rút thăm trúng thưởng hàng năm của ngân hàng trên các phương tiện truyền thơng, chi phí này được thực hiện hằng năm, tùy vào mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Doảnh hưởng của lạm phát nên cả Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng hoạt động cùng ngành và ngân hàng VIETBANK cũng phải giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn.
- Để nâng cao chất lượng phục vụ trong ngành thì việc thường xuyên mở các lớp đào tạo kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng là việc làm luôn được quan tâm và cũng chiếm khơng ít nhiều đến chi phí của ngân hàng.
- Một số rủi ro cũng làm cho chi phí hoạt động của ngân hàng phát sinh thêmnhưsố nợ quá hạn không thu hồi được và số nợ này tăng cao.
Nhìn chung Ngân hàng VIETBANK – chi nhánh Cần Thơ mới thành lập nên các khoản chi phí đầu tư ban đầu tương đối lớn. Nên tỷ lệ tăng chí phí trong thời gian ngắn là đều tất nhiên và việc kiểm sốt chi phí một cách hợp lý, làm giảm các khoản chi phí phát sinh khơng cần thiết cần địi hỏi phải có sự chun nghiệp của nhà lãnhđạo trong cơng ty.
Đến năm 2011 thì tỷ lệ chi phí mà ngân hàng bỏ ra trong việc kinh doanh tăng ở mức trung bình chỉ đạt khoảng 49,96%. Trong khi đó thì doanh thu chỉ
tăng có 42,37%. Tỷlệ doanh thu thu được thấp hơn chi phí mà ngân hàng bỏ ra. Nguyên nhân làm cho chi phí năm 2011 tăng là do tình hình huyđộng vốn tăng bênh cạnh đó lạm phát tăng cao trong giai đoạn 2008 – 2011 mà đặc biệt là những tháng cuối năm 2010 kéo dài đến đầu năm 2011 với lãi suất cao, làm cho chi phí tăng mạnh. Hoạt động chính của ngân hàng là đi vay rồi cho vay lại nên khoản chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do lãi suất huy động vốn của ngân hàng cao nên việc chi trả lãi là khoản chi phí lớn, điều đó làm tăng cao chi phí hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, các dịch vụ thanh tốn và quỹ, chi điều hành và một số hoạt động khác cũng làm cho chi phí tăng lên.
3.4.3. Lợi nhuận
Như chúng ta đã biết, lợi nhuận sẽ là kết quả của doanh thu trừ đi chi phí. Nhìn chung trong khoảng thời gian là 3 năm, được tính từ năm 2009 đến năm 2011, lợi nhuận của ngân hàng đều tăng, cụ thể như sau:
- Từ năm 2009 đến năm 2010 lợi nhuận tăng lên 249 triệu đồng tức tăng 3,16%. Lợi nhuận tăng trong vòng 2 năm cho thấy tình hình hoạt động của VIETBANK Cần Thơ đã có thành tựu đáng kể, mặc dù thị trường tài chính tiền tệ trong nước đang diễn biến phức tạp: do tình hình lạm phát tăng nên ngân hàng nhà nước đang áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm rút tiền lưu thông, tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc. Đối với ngân hàng VIETBANK việc ký hợp đồng tín dụng trong thời gian dài đã là nguồn lợi nhuận ổn định, hạn chế sự ảnh hưởng trước diễn biếnthị trường.
- Nhạy bén trước những khó khăn, dự đốn được những thị trường tiềm năng có thể khai thác. Việc mở rộng phạm vi kinh doanh trong điều kiện khó khăn và hạn chế như thế thì ban lãnh đạo ngân hàng đã đưa ra đường lối kinh doanh đúng đắn, triểnkhai kế hoạch kinh doanh đến cán bộ nhân viên một cách nhanh chóng và dễ hiểu, luôn tạo điều kiện để nhân viên có thể phát huy tốt nghiệp vụ chun mơn, có chính sách khuyến khích nhân viên hợp lý, xem nhân viên là chủ đạo trong việc đem lợi nhuận đến cho ngân hàng.
-Tính đến năm 2011, lợi nhuận chỉ tăng có 209,3 triệu đồng, chiếm tỷ lệlà 2,56%. Tốc độ tăng chậm hơn năm 2010. Nếu so sánh lợi nhuận giữa năm 2009
đến năm 2010, giữa năm 2010 đến năm 2011 thì lợi nhuận từ năm 2010 đến năm 2011 lại tăng ít hơn là 39,7 triệu đồng. Trong khi đó tỷ lệ doanh thu và chi phí chênh lệch nhau khơng q nhiều, điều đó lý giải vì sao lợi nhuận tăng khơng cao và vẫn cịn chịu ảnh hưởng của chính sách kiềm chế lạm phát nên cũng gây khó khăn cho việc đầu tư. Làm cho thu nhập tăng chậm hơn chi phí. Việc cần làm trước mắt đối với nhà quản trị là phải làm sao cho tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao, trước mắt là phải hạ thấp chi phí xuống tới mức tối thiểu, hạn chế sự tăng trưởng về chi phí, có những kế hoạch kinh doanh khả thi để tăng tốc độ doanh thu, giữa doanh thu và chi phí phải cách xa nhau. Tốt nhất là doanh thu phải cao hơn chi phí. Có như thế thì lợi nhuận trong kinh doanh của ngân hàng sẽ tăng lên và góp phần trong sự phát triển ngành ngân hàng.
3.5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNG VIETBANK HÀNG VIETBANK
3.5.1. Thuận lợi
- Ngân hàng VIETBANK –chi nhánh Cần Thơmặc dù thành lập được hơn 3 năm nhưng có đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động, chuyên nghiệp trong nghiệp vụ. Bộ máy quản lý và điều hành ngày một trưởng thành, góp phần tích cực vào cơng cuộc xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng.
- Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng. Cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn ngày càng lớn hơn loại tiền gửi không kỳ hạn. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn. Việc tăng tỷ lệ nguồn vốn là nhờ vào sự đa dạng hóa các hình thức huy động vốn trong dân cư, mở rộng mạng lưới phục vụ để thuận tiện cho người gửi tiền và chính sách lãi suất hợp lý khuyến khích người gửi tiền, khuyến khích mở tài khoản, thực hiện thanh tốn qua ngân hàng.
- Với khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ, việc ngân hàng áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
- VIETBANK được hình thành trên cơ sở có sự góp vốn của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu (ACB) nên đường lối lãnh đạo và chiến lược đều được kế thừa tử ACB nên đã tạo thuận lợi ngay từ buổi đầu hoạt động.
- Việc Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương cũng đã đem cho ngân hàng nhiều cơ hội trong việc kinh doanh như: đầu tư, cho vay, huy động vốn... từ đó ngân hàng sẽ gia tăng hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro và góp phần vào sự phát triển của thành phố Cần Thơ.
Trong thời gian qua, chính phủ đã điều chính, bổ sung và ban hành nhiều chính sách vĩ mơ phù hợp với điều kiện thực tiễn, tạo môi trường kinh doanh thơng thống, nên tốc độkinh tế của cá nước nói chung, của Cần Thơ nói riêng tiếp tục phát triển ổn định. Nhiều chỉ tiêu tăng qua các năm và vượt mục tiêu đề ra, trong đó nhiều khách hàng của chi nhánh đạt được hiệu quả kinh doanh cao, tạo ra môi trường an tồn, ít rủi ro hơn cho hoạt động Ngân hàng, đặc biệt là sự tăng trưởng tín dụng cũng như chất lượng tín dụng.
3.5.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, ngân hàng cịn một số khó khăn tồn tại cần khắc phục.
- Dịch vụ sản phẩm thẻ ở ngân hàng vẫn chưa đượcphát triển. Điều đó làm cho một phần thu nhập có được trong q trình giao dịch của ngân hàng bị mất đi. Bên cạnh đó các dịch vụ đang khai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm truyền thống, khơng có sự khác biệt trên thị trường.Tỷ trọng thu phí dịch vụ tuy có tăng song cịn thấp so với tổng thu nhập, nguồn thu chủ yếu là khoản thu từ lãi điều