Chương 1 : GIỚI THIỆU
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG CỦA NÔNG
4.2.2.2 Doanh số thu nợ
a. Doanh số thu nợ theo thời gian
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN
ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2009 2010 2011 2010 - 2009 2011 - 2010
Hình thức vay
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Ngắn hạn 294.578 88,37 309.779 89,35 413.876 90,39 15.201 5,16 104.097 33,60 - Trung và dài
hạn 38.760 11,63 36.923 10,65 43.985 9,61 (1.837)(4,74) 7.062 19,13
Tổng cộng 333.338 100 346.702 100 457.861 100 13.364 4,01 111.159 32,06
( Nguồn: Phịng kế tốn NHNo&PTNT huyện Trà Ơn)
Phân tích trên cho thấy, Cũng giống như doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ trong thời hạn này chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập hoạt động cho vay của nông dân trong giai đoạn 2009 – 2011. Cụ thể trong năm 2009, tổng doanh số thu về được chiếm khoảng 333.338 triệu đồng trong đó doanh số thu được từ hoạt động cho vay ngắn hạn chiếm 88,37% tương đương 294.578 triệu đồng, thu từ cho vay trung và dài hạn chỉ được 38.760 triệu đồng ở
mức 90,39% tương ứng 413.876 triệu đồng. Trong khi đó mức độ ảnh hưởng của doanh số thu nợ trung và dài hạn liên tục giảm trong 2 năm 2010, 2011 chỉ ở mức lần lượt 10,65% ( tương đương 36.923 triệu đồng), 9,61% ( tương đương 43.985 triệu đồng). Như vậy, trong ba năm qua doanh số thu nợ nông dân đạt mức tăng trưởng nhanh, hoạt động thu nợ cho vay trong ngắn hạn đóng góp tầm ảnh hưởng rất lớn. Để làm sáng tỏ hơn mức độ ảnh hưởng của các hình thức cho vay theo thời hạn thơng qua phân tích chi tiết như sau:
Doanh số thu nợ cho vay ngắn hạn:
Hoạt động cho vay ngắn hạn mang tạo sự luân chuyển nguồn vốn hợp lý với mức rủi ro khá thấp cho ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh của nơng dân chủ yếu tự phát, riêng lẻ vì thế để đảm bảo khả năng thanh tốn nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, thời hạn cho vay ngắn sẽ là giải pháp khả thi nhất. Vì thế, doanh số thu nợ cho vay ngắn hạn trong những năm qua tăng khá nhanh chóng, khơng ổn định.
Cụ thể như sau: trong năm 2009, hoạt động thu nợ cho vay ngắn hạn mang về tổng doanh số 294.578 triệu đồng trong khi tổng doanh thu thu nợ đạt 333.338 triệu đồng. Năm 2010, doanh số thu nợ cho vay ngắn hạn 309.779 triệu đồng tăng 15.201 triệu đồng tương đương 5,16% ( so với năm 2009) giúp tổng doanh số tăng lên 4,01%, xấp xỉ 13.364 triệu đồng cao hơn năm 2009. Nguyên nhân là do diễn biến dịch bệnh khá phức tạp trong năm 2010, đã tạo nên tâm lý e ngại cho cả ngân hàng và người dân trong huyện vào mục tiêu sản xuất kinh doanh ( đối với người dân), hoạt động cho vay tín dụng ( đối với ngân hàng) của mình, việc lựa chọn thời hạn cho vay ngắn sẽ giúp hạn chế khả năng thu nợ khó khăn cho ngân hàng. Trong khi đó những dự án của người dân không làm cho ngân hàng yên tâm vào tính hiệu quả của nó do hoạt động của họ chủ yếu tự phát, đơn lẻ, chi phí sử dụng lại khá cao, do đó, khả năng sinh lợi không cao. Đến năm 2011, nhận định sự hợp lý của hình thức cho vay ngắn hạn, ngân hàng tập trung cho vay với kỳ hạn ngắn, thời gian hồn trả vốn vay khơng quá 12 tháng. Nhờ đó, chẳng những doanh số cho vay đạt được kết quả rất khả quan, doanh số thu nợ cũng đạt mức tăng trưởng rất nhanh 33,6% cao hơn năm 2010 số tiền 104.097 triệu đồng doanh thu thu được từ nơng dân nâng mức độ đóng góp của hoạt động cho vay ngắn hạn lên mức 90,39% qua đó góp phần tăng tổng
doanh thu thu nợ của nông dân lên 111.159 triệu đồng ( tương ứng mức tăng trưởng 32,06% so với năm trước) để đạt 457.861 triệu đồng. Thể hiện qua biểu đồ sau: 294578 38760 309779 36923 413876 43985 0 100000 200000 300000 400000 500000 Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Ngắn hạn Trung và dài hạn
Hình 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN
Doanh số thu nợ cho vay trung và dài hạn:
Hoạt động thu nợ cho vay trung và dài hạn trong gian đoạn này đạt mức tăng trưởng khá ổn định tuy nhiên chỉ ở mức thấp, tỷ trọng doanh số của thời hạn này cũng khá nhỏ vì thế đóng góp cho tổng doanh thu tương đối ít ảnh hưởng.
Như vậy, hoạt động cho vay ngắn hạn mang về mức thu nhập rất cao và tầm ảnh hưởng rộng lớn cho tổng doanh lợi thu được từ nông dân. Đây là mức kỳ hạn cho vay về lâu về dài sẽ là nền tảng chủ yếu cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tuy vậy, dù đóng góp khơng nhiều cho tổng doanh số và không nhận được sự quan tâm từ phía ngân hàng nhưng hình thức cho vay với kỳ hạn trên 12 tháng là hình thức nhận được sự ưu ái từ phía người dân do thời gian trả nợ khơng quá ngắn, tâm lý kinh doanh, sản xuất của nông dân ổn định nhiều hơn, nguồn vốn luân chuyển lâu hơn sẽ giúp nông dân sinh lợi cao hơn. Vì thế, ngân hàng cần xem xét giữ mức cho vay trung và dài hạn phù hợp. Trên cơ sở theo dõi sát sao nguồn vốn vay này và thực hiện thẩm định thật tỉ mỉ và xác thực nhất đảm bảo khả năng thu hồi vốn thật nhanh, đúng kỳ hạn giúp người dân có nhiều phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả kinh tế hơn nữa góp phần ổn định cuộc sống, thu nhập cho người dân địa phương.
Như đã phân tích, hoạt động cho vay tập trung cho vay như thế nào thì quá trình thu nợ đạt mức doanh số chiếm tỷ trọng khả quan hơn ở lĩnh vực đó. Tuy nhiên, dù chiếm tỷ trọng ở mức cao trong tổng thu nhập cho vay nhưng trong năm 2010 hình thức vay phục vụ mơ hình KTTH giảm 58.577 triệu đồng tương đương giảm 23,47% so với năm 2009. Thể hiện qua bảng phân tích chi tiết như sau:
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN
ĐVT: Triệu đồng
Năm Chênh lệch
2009 2010 2011 2010 - 2009 2011 - 2010
Hình thức vay
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % - Kinh tế tổng hợp 249.579 74,87 191.002 55,09 220.887 52,15 (58.577) (23,47) 29.885 15,65 - Kinh doanh dịch
vụ 31.260 9,38 102.360 29,52 141.650 33,44 71.100 227,45 39.290 38,38 - Xây dựng nhà ở 3.200 0,96 3.962 1,14 3.210 0,76 762 23,81 (752) (18,98) - Mua máy No và
phương tiện vận tải 30.981 9,29 31.410 9,06 36.510 8,62 429 1,38 5.100 16,24 - Khác 18.318 5,50 17.968 5,18 21.313 5,03 (350) (1,91) 3.345 18,62
Tổng cộng 333.338 100 346.702 100 457.861 100 13.364 4,01 111.159 32,06
( Nguồn: Phịng kế tốn NHNo&PTNT huyện Trà Ôn)
Doanh số thu nợ cho vay mơ hình KTTH:
Trong năm 2009, doanh thu thu được từ lĩnh vực này đạt khoảng 249.579 triệu đồng chiếm tỷ trọng 74,87% trong tổng doanh số thu nợ ( đạt 333.338 triệu đồng trong cả năm). Đây là mức đóng góp rất lớn của lĩnh vực này cho tổng doanh lợi chung. Điều này cho thấy mức độ tập trung vào ngành nghề truyền thống của người dân địa phương là tương đối rộng rãi. Con số này đã giảm đi 58.577 triệu đồng tương đương 23,47% chỉ đạt mức 191.002 triệu đồng trong năm 2010 chiếm tỷ trọng vào khoảng 55,09% trong tổng doanh thu thu được. Nguyên nhân là do mức thu nhập tương đối cao trong năm 2009 trong khi doanh số cho vay lĩnh vực này chỉ ở khoảng 223.256 triệu đồng, thêm vào đó, một chút khó khăn về tình hình dịch bệnh đã hạn chế khả năng hoàn trả nguồn vốn vay
trước kỳ hạn. Nhận định được vấn đề gặp phải trong năm trước, năm 2011 cán bộ tín dụng của ngân hàng thực hiện nhiều biện pháp tăng cường trong công tác thu hồi nợ vay hơn, nguyên nhân chính cũng phải kể đến chính sách phát triển tín dụng của ngân hàng trong năm. Do đó, kết quả đạt được trong năm này doanh thu thu về được 255.178 triệu đồng cao hơn năm 2010 trên 64.000 triệu đồng ( 64.176 triệu đồng) tương đương 33,6%. Đây là một thành quả đáng khích lệ cần được thể hiện nhiều hơn trong tương lai. Nhìn chung hoạt động thu nợ trong lĩnh vực này diễn ra khá suông sẻ tuy nhiên chưa thể kết luận được điều gì về mức độ hiệu quả của công tác thu nợ tại ngân hàng. Để làm sáng tỏ hơn về công tác thu hồi vốn vay tín dụng trong thời gian qua tại ngân hàng, chúng ta hãy xem xét qua các chỉ số đánh giá tài chính ở phần sau.
Doanh số thu nợ cho vay mơ hình KDDV:
Như đã phân tích, lĩnh vực cho vay theo mơ hình KDDV là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn vốn để sản xuất kinh doanh (kinh doanh mua bán lúa gạo, mua bán vật tư nông nghiệp, dịch vụ xe khách…). Đã nhiều năm qua, người dân trong huyện đã quen với việc tập trung nhiều vào hoạt động nông nghiệp truyền thống làm nền tảng nên kinh nghiệm trong KDDV chủ yếu dựa trên những mối quan hệ lâu dài. Do đó, khi hoạt động trong KDDV, qui mơ mở rộng và phát triển kinh doanh bị hạn chế rất lớn. Và đây cũng là những dự án chứa đựng nhiều rủi ro và nhu cầu nguồn vốn khá cao. Vì thế, sự đầu tư khai thác lĩnh vực này đã ít được người dân chú trọng nhiều. Tuy vậy, tỷ trọng doanh số thu được từ lĩnh vực này lại có khuynh hướng tăng nhanh mỗi năm.
Nhằm thúc đẩy q trình tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm nơng nghiệp, phát triển mơ hình KDDV sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế nhanh chóng của huyện. Do vậy, với mục tiêu hỗ trợ phát triển nông thôn, đời sống từng gia đình, người dân địa phương, ngân hàng một mặt chú trọng giữ vững hình thức cho vay KTTH, mặt khác tập trung khai thác cho vay nhiều hơn lĩnh vực KDDV. Đó là lý do vì sao doanh số cho vay lĩnh vực này tăng cao trong giai đoạn này. Doanh thu thu nợ cũng vì thế được nâng cao rất nhanh chỉ tính riêng 2 năm trở lại đây ( 2010 – 2011). Cụ thể trong năm 2010, doanh số thu nợ trong KDDV đã tăng gấp 2,27 lần ( gần bằng 227,45%) đạt doanh thu cả năm khoảng 102.360 triệu đồng
được của nông dân lên chiếm 29,52% tổng doanh thu thu được cả năm. Năm 2011, doanh thu từ hình thức cho vay này tiếp tục tăng cao lên thêm 38,38% tương ứng 39.290 triệu đồng cao hơn năm 2010 để đạt mức doanh thu cả năm là 141.650 triệu đồng. Như vậy trong thời gian gần đây, lĩnh vực cho vay KDDV đang cho thấy tầm quan trọng của mình khi đóng góp xấp xỉ 30% tổng thu nhập thu được của nơng dân. Qua đó càng chứng tỏ đây là một lĩnh vực cho vay rất tiềm năng cần được chú trọng khai thác nhiều hơn trong năm tới.
Doanh số thu nợ cho vay đầu tư mua máy No và phương tiện vận tải:
Đây là một lĩnh vực vay vốn chiếm tỷ trọng doanh thu thu được xấp xỉ 10% trong tổng doanh số thu được từ nông dân hằng năm. Doanh thu từ hoạt động trong lĩnh vực này mang lại 30.981 triệu đồng năm 2009 tăng nhẹ 1.38% tương đương 429 triệu đồng năm 2010. Doanh số này tiếp tục tăng lên năm 2011 ở mức 5.100 triệu đồng tương đương 16,24% để thu về doanh số cả năm đạt 36.510 triệu đồng trong khi đó cùng với doanh số cho vay, tỷ trọng doanh số thu nợ giảm dần qua các năm.
Ngoài ra, các lĩnh vực vay vốn khác ( xây dựng nhà ở, sinh hoạt, nhu cầu khác…) cũng mang lại nguồn thu nhập tương đối cho tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Tuy nhiên mức độ đóng góp của các hình thức này q nhỏ và mang lại nguồn thu nhập không cao cho ngân hàng do tỷ trọng cho vay trong lĩnh vực này rất nhỏ, ít được chú tâm đến.
Nhìn chung, trong thời gian qua, diễn biến thu nợ từ hoạt động tín dụng tại ngân hàng hoạt động khá tốt. Tuy vậy, để đánh giá tốt hơn cho khả năng thu nợ của ngân hàng ta cần xem xét chi tiết hơn hệ số thu nợ ở phần sau.