Chương 1 : GIỚI THIỆU
5.2 Nhu cầu và xu hướng vay vốn của người dân
5.2.1. Thực trạng và phương thức vay vốn tín dụng của người dân
có vay 81.7 khơng vay 18.3
có vay khơng vay
Hình 12: THỰC TRẠNG VAY VỐN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Kết quả trên cho thấy, hoạt động vay vốn tín dụng trong nhiều năm qua đã đáp ứng được trên 80% hộ nông dân trên địa bàn huyện ( 81,7% tổng số hộ dân). Điều này chứng tỏ nhu cầu vay vốn của người dân huyện Trà Ôn là rất lớn. Tuy nhiên qua quá trình khảo sát quyết định lựa chọn phương thức vay vốn, người dân địa phương lựa chọn hình thức vay mượn từ người thân là chủ yếu, do nhiều nguyên nhân khác nhau được thể hiện như sau:
Vay khác 8,3%
Vay mượn người thân 51,7% Vay vốn ngân
hàng 28,3%
Hình 13: PHƯƠNG THỨC VAY VỐN CỦA NGƯỜI DÂN
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Bảng 15: HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG THỨC VAY VỐN
Phương thức vay vốn Hiện trạng Vay người
thân % Vay từ ngân hàng % Hình thức khác % Tổng Có vay 27 45 19 31,67 3 5 81,67 Không vay 4 6,67 5 8,33 2 3,33 18,33 Tổng 31 51,67 24 40 5 8,33 60
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Qua khảo sát hộ gia đình, do tỷ lệ người dân có vay cao hơn nhiều so với số lượng người khơng vay vốn ( 81,67% có vay so với 18,33% khơng vay). Phân tích trên cịn cho thấy xu hướng vay vốn ( phương thức tạo vốn) của người dân trong huyện ưu tiên lựa chọn hình thức vay mượn từ người thân chiếm 51,67%, tương đương 31 mẫu trong 60 ý kiến thu thập từ hộ gia đình. Trong đó, xu hướng lựa chọn vay vốn tại NH chỉ chiếm 40% tổng số mẫu thu thập được, những hình thức tạo vốn cịn lại chỉ mang tính nhất thời chiếm tỷ lệ không đáng kể ( chiếm khoảng 8,33%). Nguyên nhân là do tính chủ quan của người dân, song song đó mỗi hình thức vay vốn chứa đựng những ưu và nhược điểm riêng:
* Ưu – nhược điểm của hình thức vay vốn tại NH: (mục 6.1). * Ưu điểm – nhược điểm phương thức vay mượn từ người thân:
- Ưu điểm:
+ Mượn được nguồn vốn như ý muốn. + Thời hạn trả lãi có thể kéo dài.
- Nhược điểm:
+ Lãi suất cao
+ Dễ gây mất tình nghĩa, mối quan hệ lâu dài.
Thực hiện kiểm định chi bình phương nhằm xác định khả năng lệ thuộc của các phương thức tạo vốn với hiện trạng cho vay tại NH với giả thiết như sau:
+ Ho: Khơng có mối quan hệ lệ thuộc giữa phương thức tạo vốn của người dân với hiện trạng cho vay tại NH.
+ H1: Có mối quan hệ lệ thuộc giữa phương thức tạo vốn của người dân với hiện trạng cho vay tại NH.
Bảng 16: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHI - BÌNH PHƯƠNG
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Kết quả kiểm định chi bình phương cho giá trị p_value= 0.001< 5% => bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận giả thiết H1. Như vậy, có mối quan hệ khá chặt chẽ giữa việc lựa chọn hình thức vay vốn với hiện trạng cho vay tại ngân hàng. Đây là điều hoàn toàn hợp lý. Như vậy, việc chấp nhận phương thức tạo vốn nào lệ thuộc vào ý muốn chủ quan của người dân.
5.2.2 Giới tính ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nông dân Bảng 17: GIỚI TÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN
Quyết định vay vốn Giới tính Vay người
thân % Vay từ ngân hàng % Hình thức khác % Tổng % Nam 21 35 20 33,33 3 5 44 73,33 Nữ 10 16,67 4 6,67 2 3,33 16 26,67 Tổng 31 51,67 24 40 5 8,33 60 100
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Chỉ tiêu Giá trị df Mức ý nghĩa ( p_value)
Pearson Chi-Square 13.548 2 .001 Likelihood Ratio 14.497 2 .001 Linear-by-Linear
Association 4.769 1 .029
N 60
a. 2 cells ( 33.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.25.
Qua kết quả phân tích trên càng chứng minh các quyết định vay vốn của người dân lệ thuộc rất nhiều vào giới tính của cá nhân đi vay. Thực tế qua khảo sát 60 hộ gia đình cho thấy tỷ lệ nam nữ khi khảo sát có sự chênh lệch rất vượt trội trong đó tỷ lệ nam chiếm 73,33%, còn lại thuộc về nữ. Hầu hết các quyết định nguồn vốn của người nữ chủ yếu tập trung ở hình thức vay mượn từ người thân, bạn bè chiếm đến 16,67% kết quả thu thập được. Theo chiều hướng khác, quyết định vay vốn của giới nam lựa chọn nhiều phương thức vay vốn hơn và tập trung nhiều hơn vay vốn tín dụng tại ngân hàng, cùng với đó là sự đồng tình cùng giới nữ nên thiêng về hình thức lựa chọn vay vốn từ người thân hơn. Cụ thể theo kết quả thu thập được người nam quyết định lựa chon phương thức vay vốn từ người thân chiếm 35%, vay vốn tại ngân hàng chiếm đến 33,33%. Các hình thức vay vốn khác tỷ lệ nam và nữ khác biệt không quá lớn tuy nhiên tỷ lệ này là rất thấp khơng đáng kể.
Nhì chung, cả nam và nữ sẽ quyết định vay vốn tại ngân hàng khi phát sinh nhu cầu nguồn vốn chiếm 40% kết quả khảo sát trong đó tỷ lệ nam đã lên đến 33,33%. Như vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần tác động mạnh vào nhóm khách hàng nam giới thông qua mối quan hệ từ các bộ ngân hàng thực hiện marketing truyền miệng, truyền đạt thông tin vay vốn, đẩy mạnh khai thác nhóm khách hàng có nhu cầu vay vốn bên ngồi nhiều hơn do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn rất nhiều so với các hình thức vay vốn từ bên ngồi vì thế sẽ tốt cho người dân hơn. Trên cơ sở đó, tập trung huy động nguồn vốn nhàn rỗi, thêm vào đó q trình thẩm định phương án vay vốn của người dân thật kỹ lưỡng và chính xác đảm bảo khả năng thu nợ khả quan cho ngân hàng trong năm tới.
5.2.3 Nghề nghiệp ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nông dân Bảng 18: NGHỀ NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN
Quyết định vay vốn Nghề nghiệp Vay người
thân % Vay từ ngân hàng % Hình thức khác % Tổng % Làm ruộng 22 36,67 17 28,33 4 6,67 43 71,67 Giáo viên, công
nhân viên 3 5 5 8,33 0 0 8 13,33 Thương nhân 4 6,67 1 1,67 1 1,67 6 10
Khác 2 3,33 1 1,67 0 0 3 5
Tổng 31 51,67 24 40 5 8,34 60 100
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Kết quả này cho thấy trong tổng số 40% ý kiến thu thập được quyết định vay vốn tại ngân hàng trong đó nơng dân chiếm đến 28,33%. Theo kết quả khảo sát này có đến 71,67% ý kiến của nông hộ tuy nhiên quyết định vay vốn tại ngân hàng chỉ chiếm 28,33%. Đây là một tỷ lệ chưa cao và có thể mở rộng thêm trong tương lai khi ngân hàng có chính sách mở rộng qui mơ, tăng trưởng trong hoạt động tín dụng vì có đến 36,67% nơng hộ đã lựa chọn hình thức vay vốn từ người thân, bạn bè trong khi hình thức này có mức lãi suất cao hơn khá nhiều so với mức lãi suất hợp lý của ngân hàng.
5.2.4 Xu hướng vay vốn phục vụ phương án kinh doanh
Bảng 19: XU HƯỚNG VAY VỐN PHỤC VỤ PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
Xu hướng vay Phương án kinh
doanh Vay người
thân % Vay từ ngân hàng % Hình thức khác % Tổng % Kinh tế tổng hợp 23 38,33 19 31,67 4 6,67 46 76,67 Kinh doanh dịch vụ 5 8,33 2 3,33 1 1,67 8 13,33 Khác 3 5 3 5 0 0 6 10 Tổng 31 51,67 24 40 5 8,34 60 100
Như vậy, trong tổng số 40% ý kiến quyết định vay vốn tại ngân hàng trong tương lai sẽ có đến 31,67% vay vốn phục vụ cho mơ hình KTTH, 3,33% đáp ứng nhu cầu KDDV, còn lại là những nhu cầu khác ( nhà ở, sinh hoạt...). Điều này càng cho thấy mơ hình KTTH đóng vai trị hết sức quan trọng trong những phương án kinh doanh của người dân địa phương. Vì đây là một làng nghề có truyền thống rất lâu đời, gần gũi, quen thuộc với người dân. Bên cạnh đó, kinh nghiệp sản xuất, chăn ni, trồng trọt của nơng dân được tích lũy dần theo thời gian. Tuy nhiên, trong lĩnh vực này người dân đã phải vay mượn của người thân, bạn bè đến 38,33% tổng số hộ dân khảo sát được với mức lãi suất cao hơn.
5.2.5 Mục đích sử dụng ảnh hưởng đến nhu cầu vốn vay nông dân
KDDV 13,3% KTTH 76,7% Nhà ở, sinh hoạt 10%
Hình 14: MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGƯỜI DÂN
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Theo kết quả khảo sát này thì mục đích vay vốn của người dân chủ yếu tập trung để thực hiện đầu sản xuất trồng trọt và chăn nuôi chiếm 77% tương đương 46 mẫu ý kiến thu thập từ người dân. Mơ hình KDDV chỉ chiếm khoảng 13%, cịn lại 10% phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, xây dựng sửa chửa nhà ở. Như vậy, trong năm tới lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn phục vụ mơ hình KTTH là rất lớn. Cụ thể, trong năm 2012, nhu cầu vay vốn dưới 30 triệu đồng 61,7% ( vay dưới 10 triệu chiếm 33,3%), vay từ 30 – 50 triệu vào khoảng 15% trong tổng mẫu ý kiến khảo sát được. Chính vì vậy, thách thức đặt ra cho cơng tác thẩm định, cho vay và thu hồi của NH là khá lớn. Vì thế, NH sẽ cần xem xét phát huy nhiều hơn nữa hiệu quả cho từng giai đoạn cụ thể của hoạt động cho vay. Qua đó, theo dõi sát sao nguồn vốn cho vay, thẩm định chi tiết những phương án vay vốn của người dân; cùng với đó, NH cần đẩy nhanh tiến độ và chất lượng trong công tác thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn nhằm hạn chế thấp nhất
cho vay KDDV, xây dựng sửa chửa nhà ở, sinh hoạt cũng chiếm tỷ lệ tương đối 23% ( cả hai lĩnh vực), tuy số lượng khách hàng không nhiều nhưng nhu cầu nguồn vốn vay là khá lớn. Nhu cầu vốn vay của người dân trong năm tới được dự báo như sau:
Bảng 20: NHU CẦU VỐN VAY CỦA NGƯỜI DÂN Chỉ tiêu Tần suất xuất hiện Tỷ lệ ( %) Chỉ tiêu Tần suất xuất hiện Tỷ lệ ( %)
Vay dưới 10 triệu 20 33,3
Vay từ 10 – 30 triệu 17 28,3
Vay từ 30 – 50 triệu 9 15
Vay trên 50 triệu 14 23,3
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Kết quả này cho thấy, nhu cầu nguồn vốn vay trong năm tới được khảo sát không cao ( chiếm khoảng 76,7% có nhu cầu vay vốn dưới 50 triệu đồng). Cụ thể sẽ có đến 61,6% hộ dân có nhu cầu vay vốn dưới 30 triệu đồng, 15% hộ dân vay từ 30 – 50 triệu đồng, các hình thức vay trên 50 triệu đồng chỉ chiếm khoảng 23,3% tổng số hộ dân khảo sát được. Đây là mức nhu cầu nguồn vốn tương đối hợp lý của người dân, phù hợp với những phương án kinh doanh, sản xuất, chăn ni nhỏ lẻ, tự phát, vốn được tích lũy nhiều kinh nghiệm và có truyền thống khá lâu đời như mơ hình KTTH ( chiếm 76,7% ý kiến khảo sát về mục đích vay vốn của người dân trong năm 2012). Bên cạnh đó, là những phương án vay vốn với nhu cầu nguồn vốn khá lớn ( trên 50 triệu đồng) chiếm 23,3% ý kiến lựa chọn. Đây là những phương án rất có triển vọng và tiềm năng phát triển lớn, tuy nhiên chứa đựng rủi ro nhiều do điều kiện kinh tế khơng thể dự báo chính xác trong tương lai, thêm vào đó là tính hoạt động riêng lẻ, tự phát của người dân, càng làm cho khả năng thu lợi từ những phương án này trở nên hạn chế. Vì vậy, việc thẩm định cụ thể, và theo dõi sát sao nguồn vốn cho vay là điều cần thiết ngân hàng cần thực hiện tốt trong tương lai.
5.2.6 Nhu cầu nguồn vốn vay theo khu vực cư trú của người dân Bảng 21: NHU CẦU NGUỒN VỐN VAY THEO KHU VỰC Bảng 21: NHU CẦU NGUỒN VỐN VAY THEO KHU VỰC
Nhu cầu vốn ( triệu đồng)/ tỷ lệ (%) Xã ( phường) <10 % 10-30 % 30-50 % >50 % Tổng % Hịa Bình 8 13,33 6 10 2 3,33 7 11,67 23 38,33 Xuân Hiệp 9 15 3 5 4 6,67 6 10 22 36,67 Nhơn Bình 3 5 8 13,33 3 5 1 1,67 15 25 Tổng 20 33,33 17 28,33 9 15 14 23,33 60 100
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
Qua quá trình khảo sát cho thấy, nhu cầu nguồn vốn trong năm 2012 ở các xã khác nhau phân tán rất khác nhau và tương đối khá đều. Tuy vậy, với người dân xã Nhơn Bình thì nhu cầu vay trên 50 triệu đồng trong năm 2012 là rất thấp ( chỉ chiếm 1/15 ý kiến khảo sát được). Như vậy, nhu cầu vay vốn của người dân ở các xã này tập trung trong khoảng dưới 50 triệu đồng ( chiếm 16/23 ý kiến khảo sát được ở xã Hịa Bình, 16/22 ý kiến ở xã Xuân Hiệp, 14/15 ý kiến ở xã Nhơn Bình). Do những phương án vay vốn của họ chỉ mang tính chất riêng lẻ với qui mơ hoạt động nhỏ, vì thế nguồn vốn cần thiết để sử dụng là khơng nhiều.
Nhìn chung, trong q trình khảo sát 60 nơng hộ trên địa bàn huyện Trà Ơn, kết quả cho thấy có đến trên 60% sẽ thực hiện vay vốn với nhu cầu dưới 30 triệu đồng trong năm 2012. Trong đó, quyết định vay vốn tín dụng tại ngân hàng chiếm đến 40%, nơng dân là nhóm khách hàng đơng đảo nhất trong kết quả khảo sát này, mục tiêu kinh doanh chủ yếu của họ tập trung trên lĩnh vực vay vốn phục vụ mơ hình KTTH. Như vậy, việc thực hiện tăng trưởng nhanh hoạt động cho vay vốn tín dụng của nơng dân tại ngân hàng trong thời gian tới cần chú trọng khai thác, xem xét chi tiết nhiều khía cạnh cụ thể này hơn. Đặc biệt tập trung xây dựng mối quan hệ ở nhóm khách hàng nam giới nhằm tiếp cận gần gũi hơn với hộ gia đình của người dân địa phương, thực hiện tốt phương thức tiếp thị truyền miệng, tiếp nhận thông tin phản hồi từ người dân cũng như truyền đạt thơng tin vay vốn, tín dụng đến từng hộ dân, phát huy tốt vai trò chủ đạo, của ngân hàng trên mọi hoạt động vay vốn của người dân địa phương hỗ trợ nguồn vốn, thực
kiện tốt cho họ thực hiện những phương án kinh doanh, sản xuất, chăn ni của mình sinh lời hợp lý hơn. Với một số hộ dân không đủ điều kiện, phương án vay vốn hợp lý thì nguồn vốn vay mượn từ người thân sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu cho họ, với thời hạn trả lãi và vốn không giới hạn. Nhưng điều này có thể dẫn đến khả năng sinh lợi thấp hơn cho họ, đời sống của những hộ dân sử dụng phương thức vay này hầu như ít được cải thiện nhiều. Chính vì vậy, trong năm 2012 ngân hàng cần đưa ra nhiều chính sách ưu đãi lãi suất, hỗ trợ cho vay ở nhóm khách hàng có điều kiện kinh tế thấp, qua đó hỗ trợ giúp đỡ họ xây dựng nhiều phương án kinh doanh hợp lý hơn.
CHƯƠNG 6
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN TRÀ ÔN NĂM 2012 6.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI DÂN KHI VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT HUYỆN TRÀ ÔN
Như đã phân tích ở chương 4, trong nhiều năm qua hoạt động vay vốn tín dụng tại Ngân hàng No & PTNT huyện Trà Ôn đang từng bước phát triển mạnh mẽ, phát huy tốt giá trị chăm lo đời sống giàu đẹp của người dân địa phương. Tuy nhiên, trong ba năm qua ( 2009 – 2011) hoạt động này vẫn còn chứa đựng những thuận lợi và khó khăn nhất định góp phần làm hạn chế tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn tại ngân hàng vì mục tiêu chung là phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, và chăm lo đời sống, sinh hoạt của người dân.Cụ thể như sau:
6.1.1 Khó khăn
Qua khảo sát 60 hộ gia đình ở địa phương ta thấy những hạn chế của hoạt động cho vay tại ngân hàng chủ yếu tập trung trên các mặt như sau:
Bảng 22: NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY Chỉ tiêu Tần suất xuất hiện Tỷ lệ ( %)
Thủ tục phức tạp 20 33,4
Lãi suất khá cao 8 13,3
Thời hạn trả lãi ngắn 15 25
Thái độ phục vụ của nhân viên 3 5
Hạn chế khác 14 23,3
Tổng 60 100
( Nguồn: Khảo sát thực tế lấy ý kiến khách hàng, tháng 4/ 2012)
- Thủ tục cho vay tương đối phức tạp: là một bộ phận của ngân hàng Nhà Nước, vì vậy cho nên các qui định, thể chế và đối tượng vay vốn được qui định rất chặt chẽ. Trên cơ sở đó người dân có nhu cầu vay vốn sẽ phải thực hiện
- Lãi suất cao: Mặt dù được sự điều chỉnh hợp lý từ ngân hàng tuyến