Bản tin số 4-2009, Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương, Ban xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự

Một phần của tài liệu Pháp luật về thuế chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu, kinh nghiệm áp dụng của mỹ và bài học cho việt nam (Trang 63 - 64)

58

nhà nước, quản trị doanh nghiệp và chuyên gia trong các lĩnh vực) còn thiếu và yếu cả về năng lực chun mơn và trình độ ngoại ngữ; đặc biệt chúng ta còn thiếu một đội ngũ luật sư giỏi, thông thạo pháp luật quốc tế và ngoại ngữ để giải quyết các tranh chấp thương mại và tư vấn cho các doanh nghiệp trong kinh doanh27. Do đó, chính phủ cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực đủ về số lượng , mạnh về trình độ và khả năng áp dụng pháp luật nói cung và pháp luật về thuế choogns trợ cấp nói riêng.

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, việc đào tạo sẽ cịn gặp nhiều khó khăn và chưa chắc đã có được hiệu quả tốt. Vì vậy, trong quá trình đào tạo cần phải cơ sự hợp tác, giúp đỡ của các nước phát triển và có nhiều kinh nghiệm như Hoa Kỳ. Chính phủ có thể tổ chức các khố đào tạo cho cán bộ về kiến thức chuyên sâu, có thể mời chun gia nước ngồi; tập huấn kinh nghiệm ở nước những nước có nền tảng pháp luật phát triển như Hoa Kỳ.

2.2.3.3. Hiệp hội các doanh nghiệp và bản thân các doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay vẫn chưa được công nhân là nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp đều được nhà nước bảo hộ, nếu có kinh doanh thua lỗ hay gặp rủi ro thì sẽ được chính phủ hỗ trợ tài chính. Do đó, các doanh nghiệp khơng có được thói quen sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để tự bảo vệ mình nên chưa có được các kinh nghiệm trong việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Đây là một điều hạn chế trong việc áp dụng thuế chống trợ cấp ở Việt Nam. Trong khi đó, ở Mỹ các doanh nghiệp đều ý thức bảo vệ mình trước các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp nước ngoài. Theo pháp luật Mỹ, việc điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp có thể phát sinh khi có hồ sơ khởi kiện của đại diện doanh nghiệp trong nước hoặc do DOC khởi xướng. Tuy nhiên, hầu hết các vụ khởi xướng điều tra của Hoa Kỳ là rất ít, chủ yếu là các vụ liên quan đến chính trị giữa hai quốc gia. Do đó, các vụ việc chống trợ cấp đều do đại diện doanh nghiệp trong nước nộp hồ sơ yêu cầu. Từ đó ta thấy, ý thức bảo vệ của các doanh nghiệp của Mỹ rất cao. Họ lại ích cực tham gia, cung cấp thơng tin, hỗ trợ cho chính phủ trong các vụ áp dụng thuế chống trợ cấp. Chính điều này góp phần đem lại hiệu quả trong công tác điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp.

Từ thực tế trên của Hoa Kỳ, nước ta cần phải nâng cao nhận thức và năng lực của các doanh nghiệp trong nước. Chính phủ cần tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về các biện pháp phịng vệ chính đáng cho cộng đồng doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng có liên quan. Cộng đồng doanh nghiệp cũng như các hiệp hội ngành hàng cần nắm rõ các công cụ pháp lý và biết sử dụng các công cụ này để bảo vệ lợi

Một phần của tài liệu Pháp luật về thuế chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu, kinh nghiệm áp dụng của mỹ và bài học cho việt nam (Trang 63 - 64)