Điều 7 đến Điều 12 Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thuế chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu, kinh nghiệm áp dụng của mỹ và bài học cho việt nam (Trang 36 - 37)

17 Điều 7 đến Điều 12- Nghị định số 40/2007/ NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

18

Khoản 7- Điều 2-Nghị định số 40/2007/ NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

31

Phương pháp thứ ba là giá tính thuế được xác định theo giá giao dịch hàng hóa nhập khẩu tương tự, nếu khơng xác định được giá cả hàng hóa giống hệt. Hàng hoá nhập khẩu tương tự là những hàng hoá mặc dù không giống nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giống nhau, được làm từ các nguyên, vật liệu giống nhau; có cùng chức năng và có thể hốn đổi cho nhau trong giao dịch thương mại; được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất khác theo sự uỷ quyền của nhà sản xuất đó, được nhập khẩu vào Việt Nam19. Mặc dù đã có khái niệm về hàng hóa tương tự như trên nhưng mà vẫn cịn những tranh cãi khác nhau của các nhà sản xuât, các nhà nhập khẩu hau nhà xuất khẩu về việc xác định hàng hóa tương tự hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam. Đôi khi những ý kiến khác nhau đấy không được sự đồng tình của các bên là nguyên nhân không thể xác định được hàng hóa tương tự để xác định giá tính thuế chống trợ cấp. Ví dụ như trong vụ kiện của Nhật Bản về đồ uống có cồn năm 1987 giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản, hai nước đã có những tranh cãi về việc rượu Sochu của Nhật và rượu Vodka của Mỹ có phải là hàng hóa tương tự hay khơng. Mỹ xem 2 loại rượu này là hàng hóa tương tự nhau, là sản phẩm cạnh tranh trự tiếp, thay thế nhau và phải cung được áp dụng chung một thuế suất. Trong khi đó, Nhạt bản cho rằng 2 loại rượu này không phải là sản phẩm tương tự vì sản phẩm tương tự là sản phẩm giống hệt nhau. Chính sự bất đồng quan điểm này mà Nhật Bản đã khởi kiện lên Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO để giải quyết vấn đề. Qua ví dụ trên, ta thấy việc xác định hàng hóa tương tự để làm cơ sở xác định giá tính thuế là khơng dễ dàng và có thể phát sinh mâu thuẫn giữa các quốc gia.

Phương pháp thư tư là phương pháp xác định giá tính thuế theo trị giá khấu trừ. Trị giá khấu trừ được xác định căn cứ vào giá bán của hàng hóa nhập khẩu; hàng hóa nhập khẩu giống hệt, hàng hóa nhập khẩu tương tự trên thị trường Việt Nam trừ đi các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập khẩu20. Các chi phí hợp lý phát sinh có thể là phí vận chuyển, phí bảo hiểm, các khoản thuế, phí lệ phí phải nộp…

Nếu khơng xác định được giá tính thuế theo phương pháp trên thì giá tính thuế là trị giá tính tốn. Đây là phương pháp thứ năm để xác định giá tính thuế. Trong phương pháp này, giá tính tốn là bao gồm giá của tất cẩ các yếu tố để sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa như giá nguyên vật liệu; chi phí và lợi nhuận để bán hàng hóa; các chi phí mơi giới, bao bì, đóng gói… Nhưng để xác định chính xác các chi phí trên, các cơ quan có thẩm quyền xần phải đi khảo sát thực tế ở các cơ sở sản xuất ở nước ngồi thì mới đủa ra được giá tính thuế một cách chính xác. Cách xác định này tốn nhiều thời

Một phần của tài liệu Pháp luật về thuế chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu, kinh nghiệm áp dụng của mỹ và bài học cho việt nam (Trang 36 - 37)