13 Quy định này được thực hiện trên cơ sở là nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp quy định tại khoản 2 Điều 5 Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/8/2004 vềchống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào
1.2.5. Căn cứ tính thuế
Thuế chống trợ cấp là loại thuế được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam có trợ cấp. Thuế chống trợ cấp mà đối tượng nộp thuế phải nộp được xác định theo công thức sau15:
Thuế chống trợ cấp Số lƣợng hàng hoá nhập khẩu bị áp dụng thuế chống trợ cấp Giá tính thuế Thuế suất = X X
Dựa vào cơng thức trên, căn cứ để tính thuế chống trợ cấp là số lượng hàng hố nhập khẩu, giá tính thuế và thuế suất.
Căn cứ đầu tiên tính thuế chống trợ cấp là số lƣợng hàng hoá là số lƣợng hàng hoá nhập khẩu bị áp dụng thuế chống trợ cấp. Bản chất của thuế chống trợ
cấp là thuế bổ sung của thuế nhập khẩu, nên cách tính số lượng hàng hóa nhập khẩu bị áp dụng thuế chống trợ cấp cũng tương tự như cách tính số lượng hàng hóa làm căn cứ tính thuế nhập khẩu. Theo đó, số lượng hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp được ghi trên tờ khai hải quan. Số lượng hàng hóa ghi trong tờ khai hải quan là số lượng hàng hóa phù hợp với số lượng hàng hóa trong hợp đồng giao dịch giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Nhưng trong một số trường hợp, để trốn thuế thì hai bên có thể thỏa thuận ghi trong hợp đồng số lượng hàng hóa ít hơn số lượng hàng hóa nhập khẩu thực thế. Để tránh tình trạng này, cơ quan hải quan cần phải tổ chức kiểm tra, xác định số lượng hàng hóa thực tế để làm căn cứ tính thuế một cách chính xác. Tuy nhiên, hiện nay cùng với việc tự do thương mại, giao lưu giữa các quốc gia thì số lượng hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng nhiều, điều này làm cho việc kiểm tra từng lơ hàng là rất khó khăn và tốn nhiều thời gian, nhân lực. Do đó, lực lượng hải quan chỉ có thể kiểm tra những lơ hàng có dấu hiệu nghi vấn hoặc những lơ hàng phải kiểm tra cụ thể. Ví dụ như đối với những lơ hàng có giá trị cao như vàng thì các cán bộ hải quan sẽ kiểm tra cụ thể. Bởi vì nếu có hành vi gian lận, trốn thuế đối với những mặt hàng này thì sẽ làm
15
Mục III.2- Thông tư 106/2005/TT- BTCngày 5 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các khoản đảm bảo thanh toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp.
30
thất thoát một nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Hoặc cơ quan hải quan cũng sẽ kiểm tra những lô hàng của những doanh nghiệp đã từng có hành vi vi phạm pháp luật thuế trước đây. Vì những doanh nghiệp này từng có hành vi vi phạm nên có khả năng sẽ tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm trên.
Căn cứ thứ hai là giá tính thuếđƣợc thực hiện theo quy định nhƣ đối với thuế nhập khẩu. Giá tính thuế là quy định quan trọng nhằm xác định mức thuế mà các đối
tượng nộp thuế phải nộp. Nhưng trong điều kiện thị trường luôn vận động, việc xác định giá tính thuế là khơng dễ dàng. Theo như quy định của Luật thuế xuất khẩu- nhập khẩu và các văn bản hướng dẫn thi hành, giá tính thuế hay trị giá tính thuế được xác định là giá thực phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên16. Giá tính thuế được xác định bằng 6 phương pháp khác nhau17
.
Phương pháp thứ nhất, giá tính thuế của hàng hóa nhập khẩu là giá trị giao dịch nghĩa là giá người mua thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh tốn cho hàng hóa được bán để xuất khẩu đến Việt Nam. Giá trị giao dịch bao gồm giá mua ghi trên hợp đồng và các khoản tiền khác như tiền đặt cọc, tiền vận chuyển, tiền bảo hiểm… chưa tính vào giá mua. Nhưng trong một số trường hợp, người mua và người bán đã thỏa thuận trong hợp đồng một mức giá thấp hơn giá trị thực tế mà người mua phải trả cho số lượng hàng hóa đó nhằm che giấu giá trị thực của hàng hóa, trốn thuế hoặc giảm nhẹ nghĩa vụ thuế mà mình phải nộp. Vì vậy, giá trị giao dịch khơng cịn chính xác dẫn đến việc xác định số tiền thuế chống trợ cấp phải nộp khơng chính xác.
Phương pháp thứ hai cơ quan hải quan sẽ sử dụng là phương pháp xác định giá tính thuế theo giá giao dịch hàng hóa nhập khẩu giống hệt. Hàng hóa giống hệt là hàng hóa giống nhau về mọi phương diện, kể cả đặc điểm vật lý, chất lượng và danh tiếng, được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hay nhà sản xuất khác theo sự ủy quyền của nhà sản xuất đó, được nhập khẩu vào Việt Nam18. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng hàng hóa được sản xuất với rất nhiều mẫu mã khác nhau và rất đa dạng. Vì vậy việc tìm kiếm, xác định những hàng hóa giống hệt nhau là rất khó khăn và mất thời gian. Khi khơng tìm được hàng hóa giống hệt, ta phải xác định giá tính thuế theo phương pháp khác .
16
Khoản 2- Điều 4- Nghị định số 40/2007/ NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 quy định về việc xác định trị giá