CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ
4.3.1 Phân tích dƣ nợ theo thành phần kinh tế
bảng 4.5.b trang 55)
Doanh nghiệp Nhà nƣớc
Dƣ nợ của nhóm doanh nghiệp Nhà nƣớc giảm qua các năm. Năm 2010, dƣ nợ giảm 45.45% với số tiền 44.201 triệu đồng so với năm 2009, trong khi đó doanh số cho vay trong năm tăng, chứng tỏ doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động hiệu quả, đồng thời Ngân hàng đã làm tốt công tác thu hồi nợ. Sang năm 2011, dƣ nợ đạt 53.044 triệu đồng, giảm 62,8% so với năm 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012 dƣ nợ giảm xuống còn 10.826 triệu đồng, giảm 10,86% so với cùng kỳ năm trƣớc, Ngân hàng hạn chế cho vay và tiến hành thu nợ của năm trƣớc, làm dƣ nợ giảm. Ngoài ra, trong vài năm gần đây các doanh nghiệp nhà nƣớc lần lƣợt chuyển đổi mơ hình tổ chức sang cơng ty cổ phần làm cho dƣ nợ của nhóm này giảm xuống.
Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
Dƣ nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh biến động tăng, giảm qua các năm. Năm 2010, dƣ nợ của nhóm này là 740.293 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 36,97% so với năm 2009. Dƣ nợ tăng khơng phải vì doanh số thu nợ giảm mà là do doanh số cho vay tăng, nhờ ban lãnh đạo thành phố đã không ngừng cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, hồn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho đầu tƣ và kinh doanh của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia.
Sang năm 2011 dƣ nợ đối với nhóm doanh nghiệp ngồi quốc doanh lại giảm cịn 704.966 triệu đồng, tƣơng ứng 4,77% so với năm 2010. Đến 6 tháng đầu năm 2012, dƣ nợ của thành phần kinh tế này lại tiếp tục giảm 4,74% so với cùng kỳ năm trƣớc. Dƣ nợ giảm cho thấy cơng tác thu hồi nợ đối với nhóm này khá thuận lợi.
Doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi
Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ của loại doanh nghiệp này có tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng dƣ nợ theo thành phần kinh tế và có sự biến động qua các năm. Cụ thể: Năm 2010, dƣ nợ đạt 8.143 triệu đồng, giảm 13,97% so với năm 2009. Sang năm 2011, dƣ nợ tăng lên 131,4% so với năm 2010. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2012, dƣ nợ tiếp tục giảm 12,64% so với cùng kỳ năm trƣớc. Do chiếm một
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Tây Đô
tỷ trọng rất nhỏ trong tổng cơ cấu dƣ nợ nên sự biến động này không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động của Ngân hàng.
Tƣ nhân, cá nhân
Tình hình dƣ nợ của thành phần kinh tế này qua các năm đều tăng liên tục. Năm 2010 dƣ nợ tăng 128.741 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 77,71% so với năm 2009. Sang năm 2011 dƣ nợ của thành phần kinh tế này vẫn tăng tiếp tục lên 32,18% so với năm 2010 và đạt 389.157 triệu đồng. Mặc dù dƣ nợ của nhóm khách hàng tƣ nhân, cá nhân tăng nhƣng không phải là biểu hiện của rủi ro tín dụng, vì doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế này cũng không ngừng tăng theo thời gian. Nguyên nhân làm dƣ nợ của nhóm này tăng là do doanh số cho vay dành cho nhóm khá cao, chứng tỏ đây là những khách hàng chủ lực của Ngân hàng. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2012 thì dƣ nợ giảm 23,13% so với 6 tháng đầu năm 2011. Đây là tình hình chung trong năm 2012, kinh tế diễn biến phức tạp làm Ngân hàng hạn chế doanh số cho vay và tập trung thu hồi những khoản nợ trƣớc đó, khiến dƣ nợ cho vay giảm.