CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4.1 Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế
bảng 4.9.b trang 70)
Doanh nghiệp Nhà nƣớc
Do tình hình kinh tế khó khăn, những năm gần đây doanh nghiệp Nhà nƣớc làm ăn kém hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu đối với thành phần này gia tăng liên tục qua các năm với tỷ lệ khá cao. Cụ thể, năm 2009 nợ xấu ở mức 899 triệu đồng, sang năm 2010 con số này tăng lên đến 1.022 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 13,68% so với năm 2009. Năm 2011, nợ xấu tiếp tục tăng lên và đạt 2.013 triệu đồng, tăng 96,97%. Sáu tháng đầu năm 2012, nợ xấu cũng tăng 44,51% so với sáu tháng đầu năm trƣớc đó. So sánh với số dƣ nợ của nhóm đối tƣợng này thì nợ xấu chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt năm 2011 tỷ lệ này lên đến 10,2% và còn tăng cao hơn nữa trong sáu tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân của tình trạng nợ xấu này là do hệ thống doanh nghiệp Nhà nƣớc nói chung và những doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng nói riêng hoạt động kém hiệu quả, thiếu tinh thần trách nhiệm với hoạt động kinh doanh của mình nên dẫn đến thua lỗ và để lại nhiều khoản nợ xấu cho Ngân hàng.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Nợ xấu đối với thành phần này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2010 nợ xấu đạt 7.370 triệu đồng, tăng 7,95% so với năm 2009. Năm 2011, nợ xấu đạt 12.501 triệu đồng, tăng thêm 69,62% so với năm trƣớc. Do tình hình kinh tế khơng tốt từ giữa năm 2011, nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, phá sản nên bƣớc sang năm 2012, nợ xấu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong 6 tháng đầu năm vẫn tiếp tục tăng 8,85% so cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân của sự gia tăng nợ xấu ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh là do tình hình kinh tế vĩ mô trong giai đoạn 2009 – 2011 vừa qua có nhiều biến động, doanh nghiệp làm ăn bế tắc trƣớc khủng hoảng và lạm phát. Mặt khác, chi phí huy động vốn cao đã đẩy lãi suất cho vay của Ngân hàng lên, gây áp lực tài chính cho các doanh nghiệp. Khó khăn với thị trƣờng chung, doanh nghiệp lại
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng Eximbank chi nhánh Tây Đơ
khơng có đƣợc sự hỗ trợ nào mà còn bị bồi thêm chi phí vốn tăng cao nên sản xuất càng bế tắc, khơng có khả năng thanh tốn nợ Ngân hàng.
Doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi
Nợ xấu của thành phần này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế của Chi nhánh. Năm 2009, nợ xấu chỉ chiếm 3,2% tổng nợ xấu của Chi nhánh, năm 2010 nợ xấu chiếm 2,19% và năm 2011 nợ xấu chiếm 2,21%. Tuy nhiên, nợ xấu của doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi cũng có biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2010, nợ xấu là 203 triệu đồng, giảm 75 triệu đồng so với năm 2009, tƣơng ứng với mức giảm 26,98%. Năm 2011, nợ xấu của doanh nghiệp có vốn nƣớc ngồi tăng thêm 68,47% và đạt mức 342 triệu đồng. Tình hình nợ xấu sáu tháng đầu năm 2012 cũng tăng 62,94% so với nợ xấu 6 tháng đầu năm 2011. Nhƣ vậy, nhìn chung nợ xấu của nhóm đối tƣợng này tăng với tốc độ nhanh và ở mức cao. Nguyên nhân của sự tăng nợ xấu này cũng khơng nằm ngồi tình hình kinh tế bất ổn và lạm phát trong thời gian qua.
Tƣ nhân, cá nhân
Nợ xấu của thành phần này cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ, đồng thời có sự biến động thất thƣờng qua các năm. Cụ thể, năm 2009, nợ xấu ở mức 686 triệu đồng, sang năm 2010 nợ xấu giảm nhẹ 0,73%. Năm 2011 nợ xấu lại giảm 62 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 9,1% so với năm 2010. Sáu tháng đầu năm 2012, nợ xấu ở mức 474 triệu đồng, tăng 254 triệu đồng, tỷ lệ tăng trƣởng lên đến 115,45% so với sáu tháng đầu năm trƣớc. Mặc dù vậy, khi so sánh nợ xấu với mức dƣ nợ của nhóm khách hàng này theo từng thời gian tƣơng ứng, ta có thể thấy mức nợ xấu này là không đáng kể. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã làm tốt công tác thẩm định cho vay và thu hồi nợ đối với thành phần kinh tế này.