So sánh pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng của Cộng hòa dân

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 38 - 42)

chủ nhân dân Lào và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.4.1 Về chủ thể hoàn thuế

Ở Việt Nam theo pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng đã quy định những đối tượng và trường hợp nộp Thuế GTGT như sau:

Thứ nhất, cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp

khấu trừ thuế được hoàn thuế giá trị gia tăng nếu trong ba tháng liên tục trở lên có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết. Luật Thuế GTGT 2006 của Lào lại quy định trong 6 tháng liên tục trở lên có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết mới được hoàn thuế.

Trường hợp cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết và có số thuế cịn lại từ 200 triệu đồng trở lên thì được hồn thuế giá trị gia tăng. Đối với Lào chỉ quy định là có số thuế đầu vào cịn lại từ 100 triệu kíp. Đồng thời, luật Thuế GTGT 2006 của Lào cịn quy định về đăng ký nộp Thuế GTGT là phải đáp ứng được những điều kiện quy định tại Điều 13, 15 luật Thuế GTGT 2006 như: những doanh nghiệp có doanh số hàng năm từ trên 400 triệu kíp trở lên hoặc có doanh số thấp hơn 400 triệu kíp mà tự nguyện đăng ký.

Thứ hai, Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hố, dịch vụ xuất khẩu

nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ từ hai trăm triệu đồng trở lên thì được hồn thuế giá trị gia tăng theo tháng. Luật Thuế GTGT

11

32

2006 Lào lại quy định đối với hàng hóa, dịch vụ cho xuất khẩu, bao gồm cả hàng hóa dịch vụ khơng chịu thuế tại Điều 10 luật này sẽ được hoàn lại hàng tháng, trừ những sản phẩm gỗ tự nhiên và khoáng sản thuộc quyền ưu tiên của Chính phủ.

1.4.2 Về trình tự thủ tục hồn thuế

Theo Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 năm 2006 của CHXHCN Việt Nam đã quy định về thủ tục hoàn thuế như sau:

Thứ nhất, các trường hợp được hoàn thuế là các tổ chức, cá nhân hoạt

động kinh doanh ngồi thuộc diện Thuế GTGT ra, thì các tổ chức, cá nhân thuộc diện được hoàn thuế xuất nhập khẩu; thuế thu nhập cá nhân; thuế tiêu thụ đặc biệt và các loại thuế khác có số tiền thuế đã nộp vào ngân sách nhà nước lớn hơn số tiền thuế phải nộp thì được hồn lại. Đối với Luật Lào, ngoài trừ trường hợp Thuế GTGT ra các loại thuế khác thì khơng được hồn thuế.

Thứ hai, về hồ sơ hoàn thuế bao gồm: văn bản yêu cầu hoàn thuế;

chứng từ nộp thuế; các tài liệu khác liên quan đến yêu cầu hoàn thuế chẳng hạn như hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ; hàng hóa dịch vụ mua vào được khấu trừ thuế đầu vào thì phải thành tốn qua ngân hàng, trừ trường hợp giá trị của hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần dưới 20 triệu đồng, đây là điều kiện bắt buộc. Đối với luật Lào cũng quy định nhưng không quy định về hạn mức thanh toán. Đồng thời, Hồ sơ hoàn thuế được nộp tại cơ quan thuế quản lý trực tiếp hoặc tại cơ quan hải quan có thẩm quyền hồn thuế. Lào thì chỉ quy định nộp tại cơ quan thuế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.

Thứ ba, hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước kiểm tra sau là hồ sơ của

người nộp thuế có q trình chấp hành tốt pháp luật về thuế và các giao dịch được thanh toán qua ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng khác. Đối với trường hợp này Lào quy định số tiền thuế xin hoàn lại nếu thấp hơn 100 triệu kíp sẽ thuộc diện hồn trước kiểm tra sau; về thời giam xem xét, xử lý hồ sơ hoàn thuế trong trường hợp này là 15 ngày làm việc đối với Việt Nam;

33

còn ở Lào chỉ quy định thời gian xem xét và xử lý hồ sơ xin hồn thuế trong vịng 3 tháng tùy theo từng loại rủi ro của hồ sơ hồn thuế.

Tóm lại, qua hơn 2 năm thực hiện luật Thuế GTGT năm 2006 thay thế cho thuế doanh thu đã có những thay đổi. Một trong các thay đổi đó là luật Thuế GTGT đã quy định về những khấu trừ và hồn Thuế GTGT. Bởi vì các quy định này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định số thuế phải nộp của doanh nghiệp. Qua việc phân tích các quy định của pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng, chúng ta thấy rằng luật Thuế GTGT năm 2006 đã quy định các điều kiện hoàn Thuế GTGT hồn tồn hợp lý, nó khơng những giảm chi phí cho các doanh nghiệp mà còn ngăn ngừa được hành vi mua bán hóa đơn GTGT.

34

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN LÀO 2.1 Biểu hiện của hành vi gian lận thuế giá trị gia tăng trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng

Từ ngày 1/10/2009, cả nước chính thức áp dụng Luật Thuế GTGT, Ban chỉ đạo ấn hành Luật Thuế GTGT của Chính phủ cũng như của Bộ, ngành, địa phương đã thiết lập đường dây nóng để nắm bắt tình hình và xử lý kịp thời những vướng mắc của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đã thành lập các tổ xử lý nhanh để kiểm tra, chấn chỉnh các hiện tượng ghi chép khơng đúng hố đơn, hiện tượng lợi dụng nâng giá của các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh... riêng kể từ tháng 2 năm 2011 cho đến ngày 30/08/2011 tổng số hồ sơ do các doanh nghiệp gởi đến cơ quan thuế đề nghị hoàn thuế là 35 hồ sơ, với tổng số tiền thuế đề nghị hoàn là 18,467 tỷ kíp.12

Từ khi Luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực cho đến nay, hiện tượng doanh nghiệp kê khai gian lận trong khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp để bòn rút tiền ngân sách Nhà nước đã trở thành một vấn nạn của toàn xã hội bởi “các hành vi gian lận này diễn ra trên phạm vi rất rộng, khơng chỉ ở các thành phố lớn mà cịn ở nhiều tỉnh lẻ, đồng thời số tiền gian lận, bòn rút tiền từ ngân sách nhà nước bị phát hiện đã lên đến hàng trăm tỷ đồng và dường như các vụ gian lận bị phát hiện ngày càng lớn, càng nghiêm trọng hơn”.13

Do đó, Gian lận thuế giá trị gia tăng là hành vi của cá nhân, tổ chức

vi phạm các quy định của pháp luật về thuế làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn hoặc được miễn, giảm.

Gian lận trong khấu trừ, hoàn Thuế GTGT cùng những bất cập trong hệ thống quản lý chứng từ hoá đơn hiện nay thực sự trở thành vấn nạn đáng

12 Bảng tổng kết theo dõi việc hoàn tiền Thuế GTGT 2011 của tổng cục thuế nước CHDCND Lào ngày 22 tháng 8 năm 2011

13 Phan Mỹ Hạnh – Viện nghiên cứu kinh tế - Gian lận trong khấu trừ, hồn thuế giá trị gia tăng thơng qua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chứng từ, hoá đơn khống và nguy cơ thất thoát Ngân sách Nhà nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Gian lận trong khấu trừ thuế, hoàn thuế và hướng hồn thiện Thuế GTGT trong tiến trình hội nhập AFTA (CEPT)” – Tháng 1/2003

35

báo động đối với toàn bộ nền kinh tế - xã hội của đất nước, mà trước hết là nguy cơ thất thoát tiền NSNN với số lượng cực lớn.

Trước hết phải thấy rằng sự gian lận trong khấu trừ, hồn thuế giá trị gia tăng có xuất phát điểm từ đặc trưng riêng có của thuế giá trị gia tăng đó chính là phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Theo phương pháp này thì:

Thuế giá trị gia tăng phải nộp = ( Thuế giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ bán ra-Thuế giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ mua vào được khấu trừ )14.

Kết quả khấu trừ này có thể dương hay âm. Kết quả khấu trừ âm chính là cơ sở để tính tốn hồn thuế - tức trả lại tiền từ quỹ hồn thuế, cũng có nghĩa là từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp.

Để được tính khấu trừ hay hồn thuế, cả số thuế giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào đều phải được căn cứ trên chứng từ, hố đơn bởi vì tại Điều 20 của Luật thuế giá trị gia tăng năm 2006 quy định “số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ là số thuế giá trị gia tăng ghi trên hóa đơn của hàng hóa, dịch vụ mua vào”. Do vậy hiện nay, chứng từ, hố đơn đang là cơng cụ trực tiếp được các doanh nghiệp sử dụng để gian lận tiền thuế và bòn rút tiền từ ngân sách nhà nước. Thủ đoạn gian lận thường được làm bằng các cách như kê khống hàng hóa, dịch vụ mua vào, mua bán hóa đơn giá trị gia tăng, khơng phân bổ thuế giá trị gia tăng đầu vào cho hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế giá trị gia tăng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 38 - 42)