PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
2.2.1.2. Những điều kiện chủ thể đối với bên cho vay trong hợp đồng tín dụng
Căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành, một tổ chức tín dụng muốn trở thành chủ thể cho vay trong hợp đồng tín dụng phải thỏa mãn các điều kiện luật định sau đây:
Một là, cĩ Giấy phép thành lập, hoạt động do Ngân hàng Nhà nước cấp.
Giấy phép được quy định từ Điều 18 đến Điều 29 Luật các tổ chức tín dụng 2010. Giấy phép bao gồm Giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Giấy phép thành lập văn phịng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác cĩ hoạt động ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước cấp. Văn bản của Ngân hàng Nhà nước về sửa đổi, bổ sung Giấy phép là một bộ phận khơng tách rời của Giấy phép53. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan cĩ thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung và thu hồi giấy phép54. Việc cấp Giấy phép cho các tổ chức tín dụng được thực hiện bằng Quyết định cấp Giấy phép của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước55.
Điều kiện để tổ chức tín dụng được cấp Giấy phép thành lập, hoạt động được quy định tại Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2010. Theo khoản 1 Điều này, tổ chức tín dụng được cấp Giấy phép khi cĩ đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Cĩ vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định.
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải cĩ theo quy định của pháp luật để thành lập tổ chức tín dụng. Hiện nay, vốn pháp định của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
51
Theo Điều 2 Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội và mục 2 chương II Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003.
52
Khoản 1 Điều 123 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
53
Theo khoản 11 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
54
Điều 18 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
55
Xem thêm phụ lục 1: Quyết định số 2399/QĐ-NHNN ngày 15/12/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc cấp Giấy phép hoạt động cho Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín.
hàng nước ngồi được quy định cụ thể tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng và Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 141/2006/NĐ-CP. Việc ban hành Nghị định 10/2011/NĐ-CP để sửa đổi, bổ sung Nghị định 141/2006/NĐ-CP về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng là kịp thời, khi mà Luật các tổ chức tín dụng 2010 đã cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2011. Tuy nhiên, điều đáng tiếc là việc sửa đổi, bổ sung này chưa thật sự chuẩn xác và tương thích với các loại hình tổ chức tín dụng được quy định trong Luật các tổ chức tín dụng. Cụ thể, Nghị định này vẫn cịn quy định mức vốn pháp định đối với ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác trong khi Luật các tổ chức tín dụng 2010 đã khơng cịn ghi nhận các loại hình tổ chức tín dụng này. Dù vậy, dựa theo danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo hai Nghị định này, cĩ thể thấy mức vốn pháp định của Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương là 3000 tỷ đồng; đối với Chi nhánh ngân hàng nước ngồi, mức vốn pháp định là 15 triệu USD; ngân hàng chính sách cĩ mức vốn pháp định là 5000 tỷ đồng; Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là 0,1 tỷ đồng; Cơng ty tài chính là 500 tỷ đồng; vốn pháp định của cơng ty cho thuê tài chính là 150 tỷ đồng. Theo Điều 3 Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ (đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007), vốn pháp định của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ (nay được Luật các tổ chức tín dụng 2010 ghi nhận là tổ chức tài chính vi mơ) là 5 tỷ đồng.
Vốn điều lệ của tổ chức tín dụng là số vốn do các thành viên, cổ đơng gĩp hoặc cam kết gĩp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ tổ chức tín dụng. Vốn điều lệ tối thiểu phải bằng vốn pháp định do Chính phủ quy định trong từng thời kỳ. Nguồn vốn gĩp thành lập tổ chức tín dụng phải là nguồn hợp pháp, khơng được sử dụng vốn ủy thác, vốn vay để gĩp vốn.
- Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ đơng sáng lập, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và cĩ đủ năng lực tài chính để tham gia gĩp vốn; cổ đơng sáng lập hoặc thành viên sáng lập là cá nhân cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ và cĩ đủ khả năng tài chính để gĩp vốn. Điều kiện đối với chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ đơng sáng lập, thành viên sáng lập do Ngân hàng Nhà nước quy định.
Cổ đơng sáng lập được hiểu là cổ đơng tham gia xây dựng, thơng qua và ký tên vào bản điều lệ tổ chức và hoạt động đầu tiên của tổ chức tín dụng tổ chức dưới hình
thức cơng ty cổ phần như: ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Thành viên sáng lập được hiểu là thành viên gĩp vốn thành lập tham gia xây dựng, thơng qua và ký tên vào bản điều lệ tổ chức và hoạt động đầu tiên của tổ chức tín dụng tổ chức dưới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn như: ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ.
- Người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm sốt cĩ đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại Điều 50 của Luật các tổ chức tín dụng 2010.
Người quản lý tổ chức tín dụng bao gồm Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị; Chủ tịch, thành viên Hội đồng thành viên; Tổng giám đốc (Giám đốc) và các chức danh quản lý khác theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng56. Người điều hành tổ chức tín dụng bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phĩ Tổng giám đốc (Phĩ giám đốc), Kế tốn trưởng, Giám đốc chi nhánh và các chức danh tương đương theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng57. Người quản lý, người điều hành của các tổ chức tín dụng phải thỏa mãn quy định tại Điều 50 và Điều 3358 của Luật các tổ chức tín dụng 2010. Theo quy định tại hai điều luật này, cĩ thể thấy điều kiện đối với người quản lí, người điều hành của tổ chức tín dụng rất chặt chẽ. Cụ thể: người quản lí, người điều hành của tổ chức tín dụng phải cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ, cĩ điều kiện nhất định về chuyên mơn, nghiệp vụ (cĩ bằng đại học trở lên thuộc các chuyên ngành phù hợp với từng vị trí quản lí, điều hành như kinh tế, quản trị kinh doanh, luật), phải cĩ kinh nghiệm cơng tác (chẳng hạn, kinh nghiệm 3 năm đối với kế tốn trưởng, Giám đốc chi nhánh, Phĩ Tổng Giám đốc; kinh nghiệm 5 năm đối với Tổng Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên), cĩ điều kiện về cư trú bắt buộc là phải ở Việt Nam trong thời gian đương nhiệm đối với một số vị trí quản lí, điều hành (Tổng Giám đốc, Phĩ Tổng Giám đốc); điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ (5% trở lên đối với thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên). Bên cạnh đĩ, Điều 33 và khoản 2 Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng 2010 cịn liệt kê hàng loạt các đối tượng cụ thể để loại trừ, khơng cho đảm nhiệm chức vụ quản lí, điều hành của tổ chức tín dụng.
- Cĩ Điều lệ phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan59.
56
Khoản 31 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
57
Khoản 32 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
58
Quy định tại Điều 50 dẫn chiếu đến Điều 33.
59
- Cĩ Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, khơng gây ảnh hưởng đến sự an tồn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; khơng tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh khơng lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.
Đề án thành lập, phương án kinh doanh của tổ chức tín dụng thơng thường bao gồm các nội dung như: sự cần thiết phải thành lập, nhu cầu khách hàng, khả năng đáp ứng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, khả năng quản lý các loại hình rủi ro, khả năng áp dụng cơng nghệ hiện đại trong quản lý hoạt động ngân hàng và quản lý rủi ro; địa bàn hoạt động và nguồn nhân lực dự kiến; năng lực tài chính,...
Những điều kiện nêu trên được xem là những điều kiện chung để Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp Giấy phép cho một tổ chức tín dụng. Để được cấp Giấy phép, bên cạnh việc đáp ứng những điều kiện chung đĩ, tổ chức tín dụng cịn phải đáp ứng những điều kiện đặc thù tương ứng với từng loại hình tổ chức tín dụng. Cụ thể, đối với tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngồi việc đáp ứng các điều kiện được nêu trên, cịn phải cĩ đủ các điều kiện sau đây: Tổ chức tín dụng nước ngồi được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngồi đặt trụ sở chính (nước nguyên xứ); hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức tín dụng nước ngồi đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước ngồi đặt trụ sở chính; tổ chức tín dụng nước ngồi phải cĩ hoạt động lành mạnh, đáp ứng các điều kiện về tổng tài sản cĩ, tình hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an tồn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; cơ quan cĩ thẩm quyền của nước ngồi đã ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thơng tin giám sát an tồn ngân hàng và cĩ văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thơng lệ quốc tế đối với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngồi60.
Riêng đối với với tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi cịn phải đáp ứng điều kiện: tổ chức tín dụng nước ngồi phải cĩ văn bản cam kết hỗ trợ về tài chính, cơng nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi; bảo đảm các tổ chức này duy trì giá trị thực của vốn điều lệ khơng thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an tồn của Luật các tổ chức tín dụng 201061.
Riêng đối với với chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cịn phải đáp ứng điều kiện: Ngân hàng nước ngồi phải cĩ văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam; bảo đảm duy trì giá trị thực
60
Theo khoản 2, điểm a khoản 3, Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
61
của vốn được cấp khơng thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an tồn của Luật các tổ chức tín dụng 201062.
Đối với các ngân hàng chính sách, việc thành lập được thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Đối với ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ, điều kiện cấp Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước quy định63.
Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cũng đã cĩ các dự thảo các Thơng tư hướng dẫn về điều kiện cấp Giấy phép đối với các tổ chức tín dụng, hướng dẫn cụ thể, chi tiết các điều kiện cấp Giấy phép nêu trên, như: Dự thảo Thơng tư quy định về việc cấp Giấy phép và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác cĩ hoạt động ngân hàng tại Việt Nam; Dự thảo Thơng tư quy định về việc cấp Giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng; Dự thảo Thơng tư quy định về việc cấp Giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng là hợp tác xã; Dự thảo Thơng tư quy định về việc cấp Giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ64.
Hai là, cĩ Điều lệ đăng ký với ngân hàng Nhà nước.
Điều lệ của tổ chức tín dụng vừa là điều kiện để tổ chức tín dụng được cấp Giấy phép thành lập, hoạt động vừa là điều kiện riêng biệt để một tổ chức tín dụng trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng. Pháp luật hiện hành khơng đưa ra định nghĩa về điều lệ nĩi chung cũng như điều lệ của tổ chức tín dụng nĩi riêng. Tuy vậy, căn cứ vào những nội dung cần cĩ của Điều lệ của một tổ chức tín dụng và căn cứ vào một số bản Điều lệ của các tổ chức tín dụng hiện nay, cĩ thể hiểu điều lệ của tổ chức tín dụng là văn bản quy định những nội dung cơ bản nhất của một tổ chức tín dụng, bao gồm các điều khoản quy định về cách thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể của một tổ chức tín dụng, do những người sáng lập thỏa thuận tạo nên hoặc do đại hội thành viên thơng qua trên cơ sở phù hợp với những quy định của pháp luật.
Quy định về điều lệ của tổ chức tín dụng cĩ ý nghĩa quan trọng đối với Nhà nước và bản thân các tổ chức tín dụng. Bởi vì, văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành chỉ
62
Điểm b khoản 3 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
63
Khoản 5 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2010. Hiện nay Ngân hàng Nhà nước cũng đã cĩ Dự thảo Thơng tư quy định về việc cấp Giấy phép, tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng là hợp tác xã.
64
Xem thêm nội dung các Dự thảo tại website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3r0BnA0 93r2ALEydDA4NgE6B8JG55A1MCusNB9uHXD5I3wAEcDfDrB9qAV97fEL-8hZm-n0d-bqp- QW6EQaZnlgkAJRB1Qg!!/dl3/d3/L0lDU0lKSmdrS0NsRUpDZ3BSQ1NBL29Ob2dBRUlRaGpFS0lRQUJHY1 p3aklDa3FTaFNOQkFOYUEhIS80QzFiOVdfTnIwZ0RFU1pJSlJERVNaTUpRaUlrZmchIS83X0YyQTYyRkgy MDBTSUUwSUs0MDNNVlMyRzY2L3pMaW93MzUwODAwMDQvaWJtLmludi8xNzM0ODk4Njc5NzQvY mZfYWN0aW9uL21haW4!/
điều chỉnh những vấn đề liên quan đến các tổ chức tín dụng ở mức độ chung nhất. Trên cơ sở đĩ, các tổ chức tín dụng phải xây dựng điều lệ riêng để cụ thể hĩa những quy định của pháp luật và phù hợp với đặc điểm riêng của tổ chức tín dụng đĩ. Điều lệ của tổ chức tín dụng cĩ ý nghĩa như văn bản điều chỉnh trực tiếp các quan hệ nội bộ của tổ chức tín dụng. Cũng thơng qua quy định về điều lệ, Nhà nước thực hiện việc quản lý quá trình hoạt động của tổ chức tín dụng từ khi thành lập cho đến khi chấm dứt.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, một bản Điều lệ của một tổ chức tín dụng thường gồm các nội dung liên quan đến các yếu tố lý lịch của tổ chức tín dụng đĩ (tên