PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
2.3. Pháp luật về hạn chế tín dụng đối với các chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng
cho vay đồng thời nhằm bảo vệ tiền gửi của khách hàng tại tổ chức tín dụng. Căn cứ vào những điều kiện nêu trên của bên vay, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cĩ quyền từ chối yêu cầu cấp tín dụng, yêu cầu vay vốn nếu thấy bên vay khơng đủ điều kiện, khơng cĩ hiệu quả, khơng phù hợp với quy định của pháp luật114.
2.3. Pháp luật về hạn chế tín dụng đối với các chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng dụng
Trong phần trên, tác giả đã trình bày những điều kiện đối với chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật hiện hành. Tuy vậy, khơng phải trong mọi trường hợp, tất cả các chủ thể thỏa mãn những điều kiện nêu trên đều cĩ thể trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng. Trong một số trường hợp, nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, pháp luật hiện hành cịn quy định các hạn chế tín dụng đối với các chủ thể nhất định trong việc tham gia ký kết hợp đồng tín dụng. Theo đĩ, cĩ những chủ thể bị hạn chế tuyệt đối, khơng thể trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng dù thỏa mãn đầy đủ các điều kiện nêu trên và cĩ những chủ thể, ngồi việc đáp ứng những điều kiện nêu trên cịn phải thỏa mãn những điều kiện khác mới cĩ thể trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng. Cụ thể là các trường hợp sau đây:
Trong phần trên, tác giả đã trình bày những điều kiện đối với chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng theo quy định của pháp luật hiện hành. Tuy vậy, khơng phải trong mọi trường hợp, tất cả các chủ thể thỏa mãn những điều kiện nêu trên đều cĩ thể trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng. Trong một số trường hợp, nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, pháp luật hiện hành cịn quy định các hạn chế tín dụng đối với các chủ thể nhất định trong việc tham gia ký kết hợp đồng tín dụng. Theo đĩ, cĩ những chủ thể bị hạn chế tuyệt đối, khơng thể trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng dù thỏa mãn đầy đủ các điều kiện nêu trên và cĩ những chủ thể, ngồi việc đáp ứng những điều kiện nêu trên cịn phải thỏa mãn những điều kiện khác mới cĩ thể trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng. Cụ thể là các trường hợp sau đây: tượng sau đây khơng được cấp tín dụng bởi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi: Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phĩ Tổng giám đốc (Phĩ giám đốc) và các chức danh tương đương của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, pháp nhân là cổ đơng cĩ người đại diện phần vốn gĩp là thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt của tổ chức tín dụng là cơng ty cổ phần, pháp nhân là thành viên gĩp vốn, chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là cơng ty trách nhiệm hữu hạn; cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phĩ Tổng giám đốc (Phĩ giám đốc) và các chức danh tương đương115. Như vậy, rõ ràng các đối tượng này dù cĩ thể thỏa mãn đầy đủ điều kiện của bên vay trong hợp đồng tín dụng nhưng cũng khơng thể trở thành chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng với tư cách bên vay. Bên cạnh đĩ, các đối tượng nêu trên cũng khơng cĩ tư cách pháp lý bảo đảm cho các đối tượng khác vay vốn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi và cũng khơng được các tổ chức tín
114
Theo khoản 2 Điều 7 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
115
Quy định này khơng áp dụng đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mơ (khoản 2 Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng 2010).