PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
2.3.2. Những trường hợp hạn chế tín dụng
Theo Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng 2010, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng khơng cĩ bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho những đối tượng sau đây: Tổ chức kiểm tốn, kiểm tốn viên đang kiểm tốn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; thanh tra viên đang thanh tra tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; kế tốn trưởng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; cổ đơng lớn120, cổ đơng sáng lập; doanh nghiệp cĩ một trong những đối tượng khơng được cấp tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đĩ; người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng (tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối tượng vừa nêu khơng được vượt quá 5% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi); các cơng ty con, cơng ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt (tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với mỗi đối tượng này khơng được vượt quá 10% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng và đối với tất cả các đối tượng này khơng được vượt quá 20% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng)121.
Việc cấp tín dụng đối với những đối tượng nêu trên phải được Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng thơng qua và cơng khai trong tổ chức tín dụng122.
So với quy định về hạn chế tín dụng tại Điều 78 Luật các tổ chức tín dụng trước đây và quy định về hạn chế cho vay tại Điều 20 Quy chế cho vay 1627, quy định tại Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng 2010 cĩ phần mở rộng các đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng. Tuy vậy, cũng giống như những quy định về các trường hợp khơng được cấp tín dụng nêu trên, quy định hạn chế cấp tín dụng ở đây chỉ áp dụng trong phạm vi một tổ chức tín dụng mà những đối tượng đĩ cĩ liên quan hay áp dụng đối với tồn bộ hệ thống tín dụng? Bên cạnh đĩ, điều luật này cũng cĩ những quy định chưa thật sự rõ ràng. Chẳng hạn cụm từ “khơng được cho vay khơng cĩ bảo đảm”. Điều này cĩ nghĩa là các đối tượng nêu trên phải được cho vay cĩ bảo đảm. Nhưng bảo đảm bằng hình
120
Cổ đơng lớn là cổ đơng sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 5% vốn cổ phần cĩ quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng cổ phần đĩ (khoản 26 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010).
121
Theo khoản 1, 3, 4 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng 2010.
122
thức nào vì cĩ các hình thức bảo đảm bằng tài sản và bảo đảm khơng bằng tài sản? Theo người viết, với tinh thần của điều luật, bảo đảm ở đây là bảo đảm bằng tài sản mới đúng nghĩa là “hạn chế cấp tín dụng”. Tuy hiểu như vậy, như luật cần quy định rõ ràng hơn. Ngồi ra, cụm từ “các đối tượng” tại khoản 2 Điều 127 cũng gây khĩ hiểu. Cách hiểu “các đối tượng” tại khoản 2 cĩ giống với “các đối tượng” tại khoản 4 khơng? Nếu hiểu như khoản 4 cĩ nghĩa là tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với tất cả các đối tượng liệt kê từ điểm a đến điểm đ khoản 1 là khơng được vượt quá 5% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Hiểu như vậy cĩ phần khơng hợp lí vì nếu như thế, mỗi đối tượng chỉ được vay khơng đáng kể nữa. Như vậy, cụm từ “các đối tượng” phải hiểu theo nghĩa khác. Cĩ hai cách hiểu khác. Một là hiểu theo nghĩa “mỗi nhĩm đối tượng” (tương ứng với từng điểm mà luật đã nêu), chẳng hạn đối với nhĩm đối tượng tại điểm a, khoản 1 Điều 127 là tổ chức kiểm tốn, kiểm tốn viên và thanh tra viên tại các tổ chức tín dụng thì (tổng) mức dư nợ cấp tín dụng đối cả ba loại đối tượng này là khơng quá 5% vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Hai là hiểu theo nghĩa “mỗi đối tượng” (một đối tượng). Theo người viết, cách hiểu này là tương đối rõ ràng, rạch rịi giữa tất cả các đối tượng được liệt kê và dễ áp dụng. Cĩ nhiều cách hiểu khác nhau như vậy nên cĩ thể dẫn đến khĩ áp dụng trên thực tế. Chẳng hạn như trong trường hợp sau đây: ơng A là Tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần X. Bà B là mẹ của ơng A, sở hữu 6% vốn điều lệ của doanh nghiệp D. Anh C là con của ơng A sở hữu 5% vốn điều lệ của doanh nghiệp D. Vậy, theo điểm d khoản 1 Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng 2010, doanh nghiệp D cĩ được vay vốn tại X khơng? Nếu hiểu theo nghĩa “một đối tượng” thì doanh nghiệp D được vay nhưng nếu hiểu theo nghĩa “mỗi nhĩm đối tượng” thì doanh nghiệp D khơng được vay. Như vậy cách hiểu khác nhau cĩ thể dẫn đến việc áp dụng khác nhau. Do đĩ, vấn đề đặt ra là phải quy định cụ thể, hướng dẫn rõ ràng để áp dụng thống nhất.