Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
4.2.3.2 Phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế
Trong quá trình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT huyện Cù Lao Dung ln bám sát tình hình kinh tế thực tế tại địa phƣơng để kịp thời đƣa đồng vốn của mình đầu tƣ vào những ngành, lĩnh vực có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Những năm qua Ngân hàng đã đầu tƣ vào nhiều ngành kinh tế khác nhau nhằm phân tán rủi ro và góp phần vào mục tiêu chung cho sự phát triển của nền kinh tế địa phƣơng. Dƣ nợ cho vay tại Ngân hàng trong thời gian qua phản ánh đƣợc hiệu quả cùng quy mô hoạt động của Ngân hàng. Để thấy rõ hơn tình hình hoạt động của NH ta tiến hành phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế tại NH.
Dƣ nợ ngành trồng trọt: Đây là khoảng dƣ nợ chiếm tỷ trọng cao
trong tổng dƣ nợ. Dƣ nợ ngành trồng trọt tăng qua các năm. Cụ thể dƣ nợ năm 2008 đạt 56.915 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 65.906 triệu đồng, tăng 8.991 triệu đồng hay tăng 15,79% so với năm 2008. Đến năm 2010 dƣ đạt 77.926 triệu đồng tăng 12.020 triệu đồng hay tăng 18,23% so với năm 2009. Song song với việc gia tăng DSCV và DSTN thì dƣ nợ ngành trồng trọt cũng tăng. Nhƣ một
điều tất yếu khi mà thị trƣờng tiêu thụ nông sản đƣợc chú trọng hơn trong thời gian gần đây, nơng dân làm ăn có hiệu quả thì nơng dân n tâm hơn trong đầu tƣ mở rộng sản xuất và ngày càng có nhiều ngƣời tham gia vào lĩnh vực này đã tác động làm dƣ nợ ngành trồng trọt có chiều hƣớng tăng lên.
Bảng 9: DƢ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Trồng trọt 56.915 65.906 77.926 8.991 15,79 12.020 18,23 Chăn nuôi 1.420 1.837 1.870 417 29,36 33 1,79 KD Dịch vụ 20.154 27.845 32.669 7.691 38,16 4.824 17,32 Thủy sản 18.922 20.675 28.026 1.753 9,26 7.351 35,55 Khác 18.539 23.590 27.606 5.051 27,24 4.016 17,02 Tổng 115.950 139.853 168.097 23.903 20,61 28.244 20,19
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNO& PTNT huyện Cù Lao Dung)
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 Triệu đồng 2008 2009 2010 Năm Tình hình dƣ nợ theo ngành kinh tế Trồng trọt Chăn nuôi KD Dịch vụ Thủy sản Khác Tổng
Dƣ nợ ngành chăn nuôi: Dƣ nợ ngành chăn nuôi tăng qua các năm. Cụ
thể năm 2008 dƣ nợ đạt 1.420 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 1.837 triệu đồng, tăng 417 triệu đồng hay tăng 29,36% so với năm 2009. Đến năm 2010 dƣ nợ đạt 1870 triệu đồng, tăng 37 triệu đồng hay tăng 1,79% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng dƣ nợ là do trong những năm qua dịch heo tai xanh, cúm gia cầm lan rộng, ngƣời chăn nuôi bị lỗ nên khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng thấp. Dẫn đến dƣ nợ ngày càng tăng cao.
Dƣ nợ ngành kinh doanh dịch vụ: Có sự tăng trƣởng qua các năm. Cụ
thể năm 2008 dƣ nợ đạt 20.154 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 27.845 triệu đồng, tăng 7.691 triệu đồng hay tăng 38,16% so với năm 2008. Đến năm 2010 dƣ nợ
đạt 32.669 triệu đồng, tăng 4.824 triệu đồng hay tăng 17,32% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do ngành kinh doanh dịch vụ đang phát triển mạnh vì huyện Cù Lao Dung là huyện trẻ đang trong giai đoạn phát triển. Thêm vào đó sự phát triển của giao thơng đƣờng bộ đã góp phần thúc đẩy việc mua bán ngày càng thuận lợi hơn. Nhiều ngƣời mạnh dạn đầu tƣ vào các cơ sở mua bán, nhiều tụ điểm vui chơi giải trí làm cho bộ mặt huyện trẻ ngày càng thêm khởi sắc. Doanh số cho vay tăng nên dƣ nợ cũng tăng qua các năm là điều dễ hiểu.
Dƣ nợ ngành thủy sản: Có sự tăng trƣởng qua các năm. Cụ thể năm
2008 dƣ nợ đạt 18.922 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 20675 triệu đồng, tăng 1753 triệu đồng hay tăng 9,26% so với năm 2008. Đến năm 2010 dƣ nợ đạt 28.026 triệu đồng, tăng 7.351 triệu đồng hay tăng 35,55% so với năm 2009. Sự tăng trƣởng này có hai nguyên nhân. Sự tăng trƣởng của dƣ nợ năm 2009 là do năm 2008 ngƣời nuôi tôm bị lỗ khả năng thu hồi nợ của năm 2008 thấp nên kéo theo dƣ nợ của năm 2009 cũng cao. Sự tăng trƣởng của dƣ nợ năm 2010 cao là do doanh số cho vay của năm 2010 cao nên dƣ nợ cũng cao.
Dƣ nợ khác: Có sự tăng trƣởng qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 dƣ nợ đạt
18.539 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 23.590 triệu đồng, tăng 5.051 triệu đồng hay
tăng 27,24% so với năm 2009. Đến năm 2010 dƣ nợ đạt 27.606 triệu đồng, tăng 4.016 triệu đồng hay tăng 17,02% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng
trƣởng này là do doanh số cho vay khác tăng và nhu cầu về vay vốn sẽ càng tăng cao nên dƣ nợ cũng sẽ ngày càng tăng.