Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Trồng trọt 1.096 809 511 -287 -26,18 -298 36,83 Chăn nuôi 260 312 271 52 20,00 -41 -13,14 KD Dịch vụ 411 338 190 -73 -17,76 -148 43,78 Thủy sản 3.846 2.245 1.612 -1.601 -41,62 -633 -28,19 Khác 701 549 383 -152 -21,68 -116 -30,23 Tổng 6.314 4.253 2.967 -2.061 -32,64 -1.286 -30,23 (Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT huyện Cù Lao Dung
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Triệu đồng 2008 2009 2010 Năm
Nợ xấu theo ngành kinh tế
Trồng trọt Chăn ni KD Dịch vụ Thủy sản Khác Tổng
Hình 12: Nợ xấu theo ngành kinh tế tại NHNO&PTNT huyện Cù Lao Dung
Nợ xấu đối với ngành trồng trọt: Nhìn chung nợ xấu đối với ngành
đồng. Đến năm 2009 là 809 triệu đồng, giảm 287 triệu đồng hay giảm 26,16% so với năm 2008. Đến năm 2010 nợ xấu là 511 triệu đồng, giảm 36,83% so với năm 2009. Ngành trồng trọt gặt hái đƣợc thắng lợi trong 3 năm nên tình hình nợ xấu cũng giảm. Đây là những dấu hiệu hết sức đáng mừng, cho thấy đƣợc sự cố gắng của ngân hàng trong việc khắc phục tình hình nợ xấu.
Nợ xấu đối với ngành chăn ni: Nhìn chung có sự tăng giảm qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 nợ xấu là 260 triệu đồng. Đến năm 2009 là 312 triệu đồng, tăng 52 triệu đồng hay tăng 20,00%. Nguyên nhân của sự tăng nợ xấu này là do dịch bệnh bùng phát, giá cả thức ăn lại cao ngƣời chăn nuôi bị lỗ nên không trả đƣợc nợ làm nợ xấu tăng. Đến năm 2010 nợ xấu là 271 triệu đồng, giảm 41 triệu đồng, hay giảm 13,14% so với năm 2009. Nguyên nhân là giá sản phẩm tăng cao ngƣời chăn nuôi kinh doanh khá nên cố gắng trả nợ cho Ngân hàng làm nợ xấu giảm.
Nợ xấu đối với ngành kinh doanh dịch vụ: Có sự biến động theo chiều hƣớng tốt. Cụ thể năm 2008 nợ xấu là 411 triệu đồng. Đến năm 2009 là 338 triệu đồng, giảm 73 triệu đồng hay giảm 17,76%. Đến năm 2010 là 190 triệu đồng giảm 148 triệu đồng hay giảm 43,78% so với năm 2009. Nợ xấu giảm là do tình hình kinh doanh dịch vụ thuận lợi ngƣời vay có lợi nhuận nên ln thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Ngân hàng.
Nợ xấu đối với ngành thủy sản: Liên tục giảm qua 3 năm. Cụ thể năm
2008 nợ xấu là 3.846 triệu đồng. Đến năm 2009 là 2.245 triệu đồng, giảm 1.601 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 41,62% so với năm 2008. Đến năm 2010 nợ xấu là 1.612 triệu đồng, giảm 633 triệu đồng hay giảm 28,19% so với 2009. Nguyên nhân nợ xấu năm 2008 cao là do thời tiết khô hạn, dịch bệnh, làm cho tôm chết, giá cả thức ăn tăng cao trong khi đó giá tơm thấp nên làm cho một số hộ nuôi thủy sản làm ăn thua lỗ, khơng có tiền tái đầu tƣ, khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng nên xin Ngân hàng gia hạn nợ dẫn đến nợ xấu tăng. Đến năm 2010, tình hình đƣợc cải thiện, ngƣời dân ni tơm đạt hiệu quả cao với phƣơng thức cải tiến mới nên doanh số thu nợ tăng và nợ xấu cũng giảm theo. Tuy nhiên năm 2008 nợ xấu tơm là q lớn làm giảm chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Điều này cũng nhắc nhở cán bộ tín dụng nên thẩm định thật kỹ hơn nữa những món vay vốn ni tơm dù lớn hay nhỏ, thƣờng xuyên xem xét đồng vốn đến tay
khách hàng có đƣợc sử dụng đúng mục đích khơng, xét đốn đƣợc những biến động của thị trƣờng… nhằm hạn chế nợ xấu ở mức có thể chấp nhận đƣợc.
Nợ xấu khác: Cũng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2008 nợ xấu là 701
triệu đồng. Đến năm 2009 là 549 triệu đồng, giảm 152 triệu đồng hay giảm 21,68% so với năm 2008. Đến năm 2010 nợ xấu là 383 triệu đồng, giảm 116 triệu đồng hay giảm 30,23% so với năm 2009. Nguyên nhân giảm là do tình hình thu nhập ổn định, ngƣời vay ln có đủ khả năng để trả nợ vay đúng hạn.
Tóm lại, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ tại Ngân hàng luôn tăng qua các năm nhƣng tỷ lệ nợ xấu lại giảm, nếu có tăng thì cũng khơng đáng kể. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn cho huyện nhà, chất lƣợng tín dụng ngày càng đƣợc nâng cao. Mà khi nền kinh tế phát triển, đời sống ngƣời dân đƣợc ấm no thì hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng sẽ ổn định và phát triển theo, tức là hiệu quả kinh doanh của khách hàng cũng chính là điều kiện để Ngân hàng hoạt động ngày một tốt hơn.
4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DỰA VÀO CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Một trong những yếu tố quyết định góp phần vào hiệu quả hoạt động của ngân hàng là hiệu quả của cơng tác tín dụng. Hoạt động của ngân hàng nói chung và đặc biệt đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn nói riêng trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tích nhất định. Điều này đƣợc phản ánh trong hiệu quả của việc sử dụng vốn, với khả năng huy động vốn cao giúp cho ngân hàng có nguồn vốn dồi dào để đáp ứng cho quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó, việc sử dụng các tỷ số tài chính để giám sát hoạt động kinh doanh, nhằm bảo đảm rằng các ngân hàng sử dụng hiệu quả các nguồn vốn sẵn có, và tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Và một trong những cách để xác định khả năng thanh tốn, tình trạng nợ và khả năng sinh lời của một ngân hàng là phân tích các hệ số tài chính. Các hệ số này có thể chỉ ra tình hình hoạt động của ngân hàng đạt hiệu quả mức nào và đã hợp lý chƣa. Vì vậy, việc phân tích này có thể coi là cơ sở
cho việc lập kế hoạch tài chính và có thể coi là một cơng cụ để giám sát hoạt động của ngân hàng.
Bảng 12: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HĐTD
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010
Doanh số cho vay Triệu đồng 129.483 147.820 193.516
Doanh số thu nợ Triệu đồng 98.269 123.917 165.272
Dƣ nợ Triệu đồng 115.950 139.853 168.097 Nợ xấu Triệu đồng 6.314 4.253 2.967 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 100.343 120.098 144.097 Vốn huy động Triệu đồng 43.355 63.709 78.208 Dƣ nợ trên vốn huy động Lần 2,67 2,19 2,14 Vịng quay vốn tín dụng Vịng 0,97 1,03 1,14 Nợ xấu trên dƣ nợ % 5,44 3,04 1,76 Hệ số thu nợ % 75,89 83,82 85,40
(Nguồn: Phịng Kế tốn và Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Cù Lao Dung)
4.4.1 Dƣ nợ trên vốn huy động
Đây là chỉ số phản ánh mức độ đầu tƣ của vốn huy động vào hoạt động cho vay. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì nếu lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động khơng hiệu quả. Trong 3 năm qua tình hình vốn huy động của Ngân hàng tăng lên đƣợc thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dƣ nợ. Năm 2008, bình qn 2,67 đồng dƣ nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2009 tình hình huy động vốn khả quan hơn
năm 2008, bình qn 2,19 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, và năm 2010 thì 2,14 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Điều này phản ánh tình hình huy động vốn của Ngân hàng ngày một tốt hơn.
4.4.2 Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng phản ánh tình hình luân chuyển vốn của Ngân hàng trong một kỳ nhất định. Đồng vốn quay vòng càng nhanh càng tốt và đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng, kịp thời đƣa nguồn vốn tham gia vào quá trình luân chuyển trong xã hội. Qua bảng số liệu trên ta thấy vịng quay vốn tín dụng có sự tăng trƣởng qua 3 năm. Năm 2008 vịng quay vốn tín dụng là 0,97 vòng, đến năm 2009 tăng lên 1,03 vòng. Sang năm 2010 vịng quay vốn tín dụng đạt 1,14 vịng. Giải thích điều này là do công tác theo dõi và thu nợ của ngân hàng có hiệu quả, mặt khác do các hộ vay có thu nhập ổn định, phƣơng án sản xuất khả thi nên trả nợ đúng thời hạn. Nhận xét thấy vịng quay vốn tín dụng trong 3 năm đều ở mức khá cao từ đó có thể kết luận đồng vốn tín dụng quay vịng nhanh và mang lại lợi nhuận cho chi nhánh NHNo&PTNT huyện Cù Lao Dung trong 3 năm qua.
4.4.3 Nợ xấu trên dƣ nợ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng một cách rõ rệt, hay nói cách khác chỉ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng này cao. Nhìn chung tình hình nợ xấu liên tục giảm qua 3 năm. Năm 2008 tỷ lệ nợ xấu là 5,44%, năm 2009 là 3,04%, năm 2010 là 1,76%. Nguyên nhân là do các hộ sản xuất làm ăn có hiệu quả, chính sách thu nợ phù hợp và do sự tích cực thu hồi nợ của các cán bộ tín dụng nên đã làm cho tỷ lệ này giảm. Mặc dù nợ xấu có chiều hƣớng giảm qua 3 năm nhƣng ta thấy tỷ lệ nợ xấu quá cao ở năm 2008 đã là một cảnh báo đối với Ngân hàng nên thận trọng hơn nữa trong việc cho vay để có thể hạn chế đƣợc rủi ro.
4.4.4 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng doanh số cho vay có bao nhiêu đồng doanh số thu nợ vì vậy dựa vào chỉ số này chúng ta có thể kết luận về khả năng
cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng cần xem xét khi đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ công tác thu hồi nợ vay của ngân hàng càng có hiệu quả, bảo tồn đƣợc nguồn vốn đem đi đầu tƣ. Hệ số này càng cao càng tốt. Năm 2008 hệ số thu nợ là 75,89%, năm 2009 là 83,82% và năm 2010 là 85,40%. Hệ số thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm có sự tăng lên, cho thấy việc thu hồi nợ của Ngân hàng có tiến triển tốt. Mặc dù hệ số thu nợ này cũng chƣa đƣợc cao nhƣ chỉ tiêu đề ra nhƣng nó cũng đã cho thấy sự cố gắng của Ngân hàng trong việc thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạch đề ra hàng năm, sự linh hoạt trong kế hoạch và điều chỉnh thực hiện trƣớc những biến động bất thƣờng của tình hình kinh tế - xã hội. Có đƣợc kết quả này là do Ngân hàng đã có những biện pháp hợp lý để thu nợ cũng nhƣ tạo điều kiện cho ngƣời vay trả nợ vay đúng hạn. Chẳng hạn nhƣ gửi giấy báo hoặc nhắc nhở những hộ vay sắp đến hạn trả nợ; cán bộ tín dụng thƣờng xuyên quan tâm, xem xét tình hình thu nhập của hộ vay để có những thơng tin hữu ích cho cơng tác thu hồi nợ. Đồng thời Ngân hàng cũng ln kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng trong cơng tác thu nợ và cùng với sự kiên trì và chịu khó của cán bộ tín dụng khơng chỉ làm tốt trong công tác cho vay mà cịn làm tốt trong cơng tác thu nợ.
Tóm lại, qua các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng, ta thấy chất lƣợng tín dụng ngày càng đƣợc khẳng định và không ngừng đƣợc nâng cao. Mặc dù Chi nhánh đã và đang phải gặp nhiều khó khăn do trên địa bàn có nhiều TCTD, sự cạnh tranh để phục vụ cho khách hàng ngày càng trở nên gay gắt hơn. Mặc khác do đội ngũ nhân viên Chi nhánh còn trẻ nên kinh nghiệm trong công tác cịn bị hạn chế. Tuy nhiên với tinh thần đồn kết, ham học hỏi và tính năng động của tuổi trẻ, Ngân hàng đã ln cố gắng hoàn thành những chỉ tiêu đƣợc giao, hoạt động ln có lãi qua 3 năm và tạo đƣợc uy tín rộng trên địa bàn cũng nhƣ nhận đƣợc sự tín nhiệm ngày càng cao từ phía khách hàng. Có đƣợc thành quả trên không những nhờ vào chủ trƣơng đúng đắn của NH, sự chỉ đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo mà cịn nhờ vào sự nổ lực khơng ngừng nghỉ của tập thể cán bộ công nhân viên tại Ngân hàng và nhiệt tình trả nợ của ngƣời vay. Đây là những dấu hiệu hết sức đáng mừng và cũng là động lực để Chi nhánh phấn đấu hoạt động có hiệu quả và phục vụ tốt hơn nữa cho nhu cầu của khách
hàng trong thời gian tới, tất cả vì phƣơng châm “Agribank mang phồn thịnh đến khách hàng”.
Tuy chặng đƣờng phát triển phía trƣớc cịn nhiều khó khăn, thử thách nhƣng với những thành tựu đạt đƣợc trong những năm qua cùng với sự nỗ lực, phấn đấu bền bỉ không mệt mỏi của toàn thể cán bộ nhân viên NHNO&PTNT huyện Cù Lao Dung chắc chắn rằng trong tƣơng lai chi nhánh sẽ đạt đƣợc những thành quả cao hơn nữa tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên địa bàn và đặc biệt sẽ ln hồn thành sứ mạng cao cả của mình là “bạn đồng hành của nhà nông”.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CÙ LAO DUNG
5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN
Tình hình huy động vốn của Ngân hàng đang có chiều hƣớng tăng dần trong thời gian qua, tuy nhiên nguồn vốn huy động trên địa bàn vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn, Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác huy động vốn. Chính vì vậy việc sử dụng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NH còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng tỉnh. Nguyên nhân là do ngƣời dân vẫn cịn thói quen giữ tiền ở nhà, đồng thời họ chƣa có thói quen sử dụng các tiện ích của Ngân hàng nên gây khơng ít khó khăn trong công tác huy động vốn của Ngân hàng. Nguyên nhân thứ hai là công tác huy động vốn của Ngân hàng chƣa thực sự tốt, chƣa gây đƣợc sự hấp dẫn đối với khách hàng.
Đối với lãi suất huy động vốn của Ngân hàng hiện nay tuy đã đƣợc nâng cao, nhƣng vẫn còn thấp so với một số Ngân hàng trên địa bàn. Vì thế cần nghiên cứu xem xét để đƣa ra một lãi suất cạnh tranh phù hợp hơn.
Sản phẩm dịch vụ thẻ ATM của Ngân hàng cho đến nay đã đƣợc phổ biến nhiều và đã có khá nhiều khách hàng sử dụng nhƣng trên bàn huyện có rất ít máy ATM của Ngân hàng, không đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Cơng tác thu hồi nợ đến hạn cịn gặp nhiều khó khăn. Một số khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích theo phƣơng án xin vay. Đây là vấn đề chủ quan của khách hàng nhƣ tự ý thay đổi mục đích sử dụng vốn vay so với hợp đồng, do đó hiệu quả kinh doanh thấp, khách hàng khơng có tiền trả nợ cho Ngân hàng. Hoặc một số trƣờng hợp khách hàng không biết chữ nên không nhớ ngày đến hạn trả tiền. Do đó phải đợi đến khi cán bộ tín dụng đến tận nhà địi nợ hoặc nhờ ngƣời khác kêu lên Ngân hàng trả nợ thì mới trả. Một nguyên nhân khác nữa là do điều kiện thời tiết bất thƣờng làm dịch bệnh thiên tai thƣờng
xuyên xảy ra làm ngƣời dân bị thiệt hại nặng nề về vật chất cũng nhƣ về tinh thần. Do đó khả năng trả nợ cũng bị hạn chế hoặc khơng có khả năng trả nợ.
Cơng tác xử lý nợ tồn đọng ở chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn. Nguyên