Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP
5.2.2 Tăng cƣờng công tác thẩm định
Tăng cƣờng công tác thẩm định là một trong những giải pháp tích cực làm giảm nợ q hạn, cơng tác thẩm định trƣớc khi cho vay phải đƣợc thực hiện chặt chẽ nghiêm túc vì điều này quyết định đến chất lƣợng của món vay. Nó địi hỏi việc thẩm định phải đầy đủ, chính xác và dự đốn đƣợc những biến động của phƣơng án sản xuất kinh doanh.
Để đảm bảo cơng tác thẩm định có chất lƣợng địi hỏi cán bộ tín dụng phải nắm vững nghiệp vụ và có kiến thức rộng về các lĩnh vực liên quan. Hơn nữa hồ sơ vay phải đáp ứng đủ yêu cầu của Ngân hàng và việc xét duyệt hồ sơ phải đúng trình tự thủ tục không nên sơ sài chỉ xem qua hiệu quả của phƣơng án sử dụng vốn vay mà khơng đề cập đến các văn kiện mang tính pháp lý và tính khả thi của phƣơng án, cũng khơng nên chú trọng thẩm định hồ sơ vay vốn chỉ thông qua phƣơng án vay vốn. Điều này sẽ dẫn đến rủi ro rất cao vì căn cứ vào hiệu quả phƣơng án sản xuất kinh doanh khi lập dự án sẽ khơng cịn đúng khi thực hiện trong trƣờng hợp có sự biến động của thị trƣờng giá cả, thiên tai, dịch bệnh…Do vậy, cần phải:
Phân tích kỹ thực trạng tài chính của Doanh nghiệp cần vay vốn, đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng, uy tín của khách hàng đối với Ngân hàng.
Phân tích thật kỹ hiệu quả của phƣơng án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng vì phƣơng án vay vốn phải có hiệu quả thì việc trả nợ của khách hàng mới tốt đƣợc.
Ngân hàng cũng cần phải thẩm định tính pháp lý của tài sản thế chấp để có thể phát mãi tài sản đó một cách hợp pháp trong trƣờng hợp cần thiết.
Ngoài ra Ngân hàng cần kiểm tra, thẩm định kỹ những khách hàng cũ của Ngân hàng xin vay với mục đích mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, hiện đại
hóa quy trình sản xuất vì những khách hàng này vay mà sử dụng vốn sai mục đích thì Ngân hàng khó phát hiện đƣợc.