TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 70 - 72)

Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU

5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng đang có chiều hƣớng tăng dần trong thời gian qua, tuy nhiên nguồn vốn huy động trên địa bàn vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn, Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác huy động vốn. Chính vì vậy việc sử dụng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NH còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng tỉnh. Nguyên nhân là do ngƣời dân vẫn cịn thói quen giữ tiền ở nhà, đồng thời họ chƣa có thói quen sử dụng các tiện ích của Ngân hàng nên gây không ít khó khăn trong cơng tác huy động vốn của Ngân hàng. Nguyên nhân thứ hai là công tác huy động vốn của Ngân hàng chƣa thực sự tốt, chƣa gây đƣợc sự hấp dẫn đối với khách hàng.

Đối với lãi suất huy động vốn của Ngân hàng hiện nay tuy đã đƣợc nâng cao, nhƣng vẫn còn thấp so với một số Ngân hàng trên địa bàn. Vì thế cần nghiên cứu xem xét để đƣa ra một lãi suất cạnh tranh phù hợp hơn.

Sản phẩm dịch vụ thẻ ATM của Ngân hàng cho đến nay đã đƣợc phổ biến nhiều và đã có khá nhiều khách hàng sử dụng nhƣng trên bàn huyện có rất ít máy ATM của Ngân hàng, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Cơng tác thu hồi nợ đến hạn cịn gặp nhiều khó khăn. Một số khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích theo phƣơng án xin vay. Đây là vấn đề chủ quan của khách hàng nhƣ tự ý thay đổi mục đích sử dụng vốn vay so với hợp đồng, do đó hiệu quả kinh doanh thấp, khách hàng khơng có tiền trả nợ cho Ngân hàng. Hoặc một số trƣờng hợp khách hàng không biết chữ nên không nhớ ngày đến hạn trả tiền. Do đó phải đợi đến khi cán bộ tín dụng đến tận nhà địi nợ hoặc nhờ ngƣời khác kêu lên Ngân hàng trả nợ thì mới trả. Một nguyên nhân khác nữa là do điều kiện thời tiết bất thƣờng làm dịch bệnh thiên tai thƣờng

xuyên xảy ra làm ngƣời dân bị thiệt hại nặng nề về vật chất cũng nhƣ về tinh thần. Do đó khả năng trả nợ cũng bị hạn chế hoặc khơng có khả năng trả nợ.

Công tác xử lý nợ tồn đọng ở chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do khả năng tài chính của nhiều hộ ni tơm có nợ tồn đọng tại Ngân hàng còn hạn chế, do sản xuất kinh doanh thua lỗ trong những năm trƣớc đây, đến nay chƣa hồi phục. Một nguyên nhân khác nữa là cơ quan pháp luật có phối hợp nhƣng chƣa chủ động trong việc tiếp giúp Ngân hàng trong xử lý tài sản. Hoặc việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ cũng khá lâu, ảnh hƣởng đến hoạt động của Ngân hàng.

Cơng việc q tải đối với cán bộ tín dụng: Thực tế để thực hiện một món vay thì cán bộ tín dụng phải thực hiện từ A đến Z. Cán bộ tín dụng phải thu thập thơng tin về KH vay vốn, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của các tài liệu, phân tích tính khả thi khả năng trả nợ. Sau thẩm định xong, cán bộ tín dụng lập tờ trình và ký, chịu trách nhiệm trƣớc những thơng tin trong tờ trình, đề xuất có cho giải ngân hay khơng. Sau đó chuyển tồn bộ hồ sơ và tờ trình cho lãnh đạo duyệt. Với quy trình tín dụng nhƣ trên thì trách nhiệm của cán bộ tín dụng là rất lớn. Bởi vì một dự án, một hợp đồng vay vốn liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nên cán bộ tín dụng khơng phải lúc nào cũng am hiểu hết.

Chƣa đặt những tờ bƣớm phía trƣớc các bàn giao dịch nhƣ tờ bƣớm về lãi suất cho vay, lãi suất huy động, các dịch vụ mới hay chƣơng trình khuyến mãi để khách hàng tiện đem về nhà xem và nghiên cứu.

Việc kiểm tra sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích ghi trên hợp đồng tín dụng hay khơng thì rất khó. Vì đa số khách hàng của Ngân hàng là hộ nông dân, sống ở khu vực nông thơn thƣờng khơng có số nhà và đƣờng xá thì rất khó đi. Do đó cán bộ tín dụng rất khó khăn trong việc kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng.

Chƣa khai thác tốt thông tin từ khách hàng, cho vay không đúng chu kỳ kinh doanh. Do số lƣợng khách hàng nhiều, nên việc thông tin về khách hàng chƣa kịp thời.

Một số trƣờng hợp doanh nghiệp muốn vay vốn nhƣng không biết lập phƣơng án sản xuất kinh doanh nhƣ thế nào để trình NH xin vay vốn. Nên cơng việc đó lại do cán bộ tín dụng lập thay các doanh nghiệp nên phƣơng án đó khơng mang tính khả thi.

Máy móc thiết bị nhất là mạng nội bộ của Ngân hàng đôi lúc bị nghẽn mạng, làm cho tiến độ công việc của Ngân hàng đơi lúc cịn chậm, khách hàng phải chờ lâu.

Những món vay của nơng thơn nhỏ và số hộ vay nhiều nên cán bộ tín dụng gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý khách hàng.

Thêm vào đó, cơng tác Marketing vẫn chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ đúng mức, khơng có bộ phận riêng lẽ cũng nhƣ kế hoach cụ thể để triển khai marketing, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đến khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)