Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 47 - 51)

Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN

4.2.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Với định hƣớng nhằm vào chƣơng trình tài trợ và phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn và cải thiện đời sống nhân dân. Ngân hàng luôn tận dụng mọi khả năng để đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh với đội ngũ nhân viên nhiệt tình năng nổ, phong cách giao dịch lịch sự, nhã nhặn, phục vụ chu đáo với

và hiệu quả của Ngân hàng. Nhằm đa dạng hóa tối đa khách hàng vay vốn của mình, Ngân hàng ln mở rộng cho vay đến nhiều ngành kinh tế để vừa đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của mọi ngành kinh tế, vừa có thể phân tán rủi ro.

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ

Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Trồng trọt 65.429 81.285 89.401 15.856 24,23 8.116 9,86 Chăn nuôi 1.534 1.315 1.248 -219 -14,27 -67 -5,09 KD dịch vụ 20.946 24.224 30.446 3.278 15,64 6.222 25,68 Thủy sản 16.638 11.394 24.724 5.244 -31,5 13.330 116,99 Khác 24.936 29.602 47.697 4.666 18,71 18.365 62,03 Tổng 129.483 147.820 193.516 17.977 13,88 45.696 30,91

(Nguồn: Phịng tín dụng NHNo&PTNT Huyện Cù Lao Dung)

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 Triệu đồng 2008 2009 2010 Năm

Doanh số cho vay theo ngành kinh tế

Trồng trọt Chăn ni KD dịch vụ Thủy sản Khác Tổng

Hoạt động tín dụng là cơng cụ sắc bén, đặc biệt là tín dụng trong sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả trong việc xố đói giảm nghèo. Từ đó giúp cho ngƣời dân ở nơng thôn ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Vì vậy việc mở rộng thị trƣờng vốn để cho vay đến hộ nơng dân có ý nghĩa thiết thực trong xu thế kinh tế chung của cả nƣớc. Trên cơ sở đó NHNo & PTNT huyện Cù Lao Dung đã và đang tiến hành cho vay sản xuất nông nghiệp với nhiều hình thức đa dạng gồm các loại hình tín dụng nơng thơn. Mục tiêu chiến lƣợc và tham vọng hàng đầu của Ngân hàng là sẽ hỗ trợ cho mọi ngƣời dân đƣợc vốn sản xuất, đồng thời đảm bảo an toàn đồng vốn mà Ngân hàng đem cho vay.

 Doanh số cho vay ngành trồng trọt: Do huyện Cù Lao Dung là một huyện có diện tích đất nơng nghiệp phần lớn ngƣời dân sống bằng nghề nông mà chủ yếu là trồng mía. Do đó DSCV có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Cụ thể là DSCV ngành trồng trọt năm 2008 đạt 65.429 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 81.285 triệu đồng, tăng 15.856 triệu đồng hay tăng 24,23% so với năm 2008. Đến năm 2010 DSCV đạt 89.401 triệu đồng tăng 8.116 triệu đồng hay tăng 9,86% so với năm 2009. Nguyên nhân DSCV ngành trồng trọt tăng là do giá mía tăng cao, thời tiết thuận lợi cho cây trồng phát triển, ngƣời dân sản xuất có hiệu quả nên đã tận dụng hết đất sẵn có để đầu tƣ cho sản xuất tiếp tục với quy mô lớn hơn. Bên cạnh đó, do chuyển dịch cơ cấu cây trồng ngƣời dân có điều kiện tiếp xúc với giống mía mới, giống cây trồng mới có năng suất cao, nên ngƣời dân mạnh dạn vay vốn để đầu tƣ cho dự án của mình. Vì thế mà DSCV tăng lên

Doanh số cho vay ngành chăn ni: Nhìn chung doanh số cho vay

ngành chăn nuôi giảm qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 DSCV đạt 1.534 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 1.315 triệu đồng giảm 219 triệu đồng hay giảm 14,27% so với năm 2008. Đến năm 2010 DSCV đạt 1.248 triệu đồng giảm 5,09% so với năm 2009. Nguyên nhân là do dịch cúm gia cầm, dịch heo tai xanh bùng phát làm ngƣời dân có tâm lý lo ngại khi chăn ni. Cũng do giá mía tăng cao nên ngƣời dân thấy trồng mía có lời hơn nên một số hộ đã chuyển từ chăn nuôi sang trồng mía. Do đó DSCV ngành chăn ni liên tục giảm.

Doanh số cho vay ngành kinh doanh dịch vụ: Lĩnh vực kinh doanh

chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng DSCV của chi nhánh và tăng qua các năm. Cụ thể năm 2008 DSCV đạt 20.946 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 24.224 triệu đồng tăng 3.278 triệu đồng hay tăng 15,64% so với năm 2008. Đến năm

2010 DSCV đạt 30.446 triệu đồng tăng 6.222 triệu đồng hay tăng 25,68% so với

năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này là do nền kinh tế huyện đang trong giai đoạn phát triển, mức sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao kéo theo đó nhu cầu mua sắm, tiêu dùng vui chơi giải trí cũng tăng cao. Đặc biệt khi cầu Cồn Tròn và cầu Khém Sâu đƣợc khánh thành thì việc đi lại của ngƣời dân thuận lợi hơn nên họ thƣờng tập trung sang Trung tâm thị trấn Cù Lao Dung để mua sắm, thúc đẩy ngành kinh doanh dịch vụ phát triển mạnh.

Doanh số cho vay ngành thủy sản: Trong những năm qua ngành thủy

sản có nhiều biến động. Ngành thủy sản trong huyện thì ni tơm là chủ yếu. Cụ thể năm 2008 DSCV đạt 16.638 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 11.394, giảm 5.244 triệu đồng hay giảm 31,5% so với năm 2008. Đến năm 2010 DSCV đạt 24.724 triệu đồng tăng 116,99% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự biến động này là do năm 2008 tình hình ni tơm sú rất bất lợi. Giá tôm rất thấp, giá thức ăn cao, lại thêm nhiều trƣờng hợp tôm chết trƣớc khi thu hoạch làm cho ngƣời nuôi tôm bị lỗ nên sang năm 2009 DSCV bị giảm xuống. Đến năm 2010 giá tôm tăng cao, ngƣời dân thu hoạch tơm có lãi nên tiếp tục vay thêm để mở rộng quy mô sản xuất. Cũng có một số hộ nơng dân trồng mía thấy lợi nhuận từ con tôm là khá lớn nên cũng chuyển sang nuôi tôm làm DSCV nuôi tôm tăng lên rất cao.

Doanh số cho vay khác: nhƣ cho vay tiêu dùng đời sống, cho vay xuất

khẩu lao động, cải tạo vƣờn…Nhìn chung DSCV ngành khác tăng qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 DSCV ngành khác đạt 24.936 triệu đồng. Đến năm 2009 đạt 29.602 triệu đồng, tăng 4.666 triệu đồng hay tăng 18,71% so với năm 2008. Đến năm 2010 DSCV đạt 47.697 tăng 18.365 triệu đồng hay tăng 62,03% so với năm 2009. Khi nền kinh tế của nƣớc nhà ngày càng phát triển, nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân ngày càng tăng thì các nhu cầu giải trí cũng tăng theo, xe máy, tivi, tủ lạnh… là những thiết bị không thể thiếu trong một gia đình bình thƣờng. Trong những năm gần đây xu hƣớng đi hợp tác lao động ở nƣớc ngoài gia tăng và phần lớn các đối tƣợng này đều vay Ngân hàng để bổ sung vốn. Nhiều cán bộ công

nhân viên và ngƣời dân vay thêm tiền để xây nhà, sữa chữa nhà cũng ngày càng tăng…Đó chính là những ngun nhân làm cho DSCV khác tăng cao.

Tóm lại, qua việc phân tích tình hình cho vay tại Ngân hàng ta thấy Ngân hàng đang có những dấu hiệu tích cực về hoạt động tín dụng của mình nhƣng nhìn chung vẫn là tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay vì ngắn hạn thì thời gian quay đồng vốn nhanh, ít rủi ro mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng, mặt khác ta thấy tín dụng trung và dài hạn cũng có sự tăng trƣởng qua 3 năm đã góp phần làm tăng nguồn thu nhập cho Chi nhánh.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)