CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
4.3.3.2. Dư nợ DN theo ngành kinh tế
Ngành nông, lâm, ngư nghiệp:
Bảng 4.9 ở trang bên cho thấy dư nợ của nhóm ngành này có xu hướng tăng qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn số tỷ lệ, năm 2010 tăng với một con số khiêm tốn là 7.873 triệu đồng, tăng 3,53% so với cùng kỳ năm trước. Qua năm 2011 lại tăng nhanh, tăng 128.435 triệu đồng (+55,62), tốc độ tăng gấp 15,76 lần năm 2010. Số dư nợ ngành này tăng lên là do trong các năm qua, NH đã cố gắng gia tăng mức dư nợ của nhóm ngành này theo chủ trương của Nhà nước là phát triển nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng đa dạng hóa, ổn định sản xuất lâu dài để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của địa bàn.
GVHD: Huỳnh Thị Kim Uyên SVTH: Nguyễn Thị Xuân Thùy Trang 65
Bảng 4.9. DƯ NỢ DN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ CỦA SHB CN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2009-2011
Đvt: Triệu đồng, %
(Nguồn: Phòng Kế tốn tài chính Ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội Chi nhánh Cần Thơ)
Ngành thương mại:
Là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ theo ngành kinh doanh của NH và cũng có xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2010, tăng 106.509 triệu đồng (+17,75) so với năm 2009. Năm 2011 dư nợ tăng lên gấp đôi, tăng 238.600 triệu đồng (+33,77). Nguyên nhân của sự gia tăng này là do với mục tiêu phát triển ngành thương mại của Tp, nền kinh tế xã hội của Cần Thơ ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi, bn bán hàng hóa, dịch vụ ngày càng tăng. Vì vậy nhu cầu về vốn đầu tư của các DN là hết sức cần thiết nên NH đã chú trọng mở rộng quy mơ tín dụng trong lĩnh vực này.
Ngành sản xuất, gia công và chế biến:
Dư nợ ngành này có mức tăng khá nhanh với xu hướng giống ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng nhẹ năm 2010 và tăng đáng kể năm 2011 (tăng gấp 4,31 lần năm 2010). Do định hướng phát triển của Tp thì đây sẽ là ngành đầu tàu cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, lấy cơng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch 2011/2010 Ngành kinh tế
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền %
Nông, lâm, ngư nghiệp 223.049 25,65 230.922 23,01 359.357 25,30 7.873 3,53 128.435 55,62
Thương mại 599.955 68,99 706.464 70,38 945.064 66,55 106.509 17,75 238.600 33,77
SX- GC & CB 24.880 2,86 31.142 3,10 64.996 4,58 6.262 25,17 33.854 108,71
Xây dựng 17.358 2,00 29.965 2,99 44.054 3,10 12.607 72,63 14.089 47,02
VT, kho bãi, TTLL 4.383 0,50 5.257 0,52 6.639 0,47 874 19,94 1.382 26,29
nghịệp chế biến làm trọng tâm cho phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Cùng với những chính sách, mục tiêu phát triển của Tp thì NH đã không ngừng hỗ trợ vốn cho các DN mở rộng quy mô, phát triển sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Ngành xây dựng:
Dư nợ ngành cũng tăng khá nhanh trong năm 2010 (+72,63%) và tăng chậm lai trong năm 2011 (+47,02%). Trong những năm qua nhu cầu xây dựng, chỉnh trang, sửa chữa các cơng trình như: khu dân cư, tái định cư, cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, trung tâm thương mại,… không ngừng tăng cao, do đó NH đã không ngững cung cấp nguồn vốn đầu tư cho các dự án mặc dù đây là lĩnh vực chứa nhiều rủi ro do nguốn vốn đầu tư lớn và là các khoản tín dụng trung và dài hạn. Hơn nữa, thị trường của ngành này có rất nhiều biến động khó kiểm sốt nhưng với sự nỗ lực cùng với những kinh nghiệm dày dặn về thẩm định, quản lý thì đội ngũ cán bộ tín dụng NH đã mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng cho các DN thiếu vốn đầu tư.
Ngành vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc:
Tuy dư nợ của ngành có tỷ trọng nhỏ nhất nhưng cũng có xu hướng tăng qua từng năm. Năm 2010 tăng 19,94% so với năm 2009, đến năm 2011 tiếp tục tăng 26,29%. Cho thấy để đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cho nhiều lĩnh vực kinh tế, các CBTD của NH đã khơng ngừng tìm kiếm, mở rộng quy mơ tín dụng nhằm đạt được các chỉ tiêu cấp trên đã đề ra.
Tóm lại tình hình dư nợ DN theo ngành kinh tế có nhiều thay đổi qua các năm nhưng nhìn chung đều tăng, cho thấy quy mơ hoạt động tín dụng của NH đang trên đà phát triển mở rộng. Đạt được kết quả này là do NH không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, và ln bám sát chính sách phát triển kinh tế của địa phương, vì sự phát triển mạnh mẽ của Tp cũng là điều kiện tiên quyết để phát triển các hoạt động của NH.