2.2.1. Nguyên nhân và điều kiện từ phía người phạm tội.
Hoàn cảnh cuộc sống khó khăn, khơng có việc làm ổn định cộng với tác động của các yếu tố tiêu cực của nền kinh tế thị trường như tư tưởng thực dụng, muốn hưởng thụ, kiếm lợi cá nhân bất chấp đạo đức, pháp luật là một nguyên nhân một cá nhân trở thành tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài. Các đối tượng phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài đa phần là những người khơng có trình độ, khơng có cơng ăn việc làm nhưng lại muốn có thu nhập cao, trong số họ có nhiều trường hợp đã từng xuất cảnh hoặc có người thân, quen đang xuất cảnh nên có điều kiện phạm tội. Chẳng hạn như trong vụ, Nguyễn Thị Trà Mi, các đối tượng này đã xuất cảnh định cư Hàn Quốc và bọn chúng có điều kiện nắm bắt được những chính sách của chính phủ Hàn Quốc đối với cơ dâu Việt Nam trong việc cho bảo lãnh cha mẹ sang thăm thân, cộng với tư tưởng hám lợi nên đã tìm kiếm, dụ dỗ, lơi kéo, móc nối tổ chức cho nhiều người trốn đi nước ngoài để lao động.
Qua khảo sát 85 vụ, 397 bị can phạm tội tổ chức người khác trốn đi nước ngoài cho thấy, lợi nhuận mà bọn tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài rất cao, mỗi trường hợp có thể thu được lợi nhuận khoảng hàng ngàn đô la. Điển hình như vụ Nguyễn Thị Thúy Hồng cùng đồng bọn “Tổ chức người khác trốn đi nước ngồi”, bằng phương thức lợi dụng chính sách nhân đạo của Nhà nước, Hồng cùng đồng bọn đã tìm kiếm những người có nhu cầu, làm giả các giấy tờ hộ tịch, giấy tờ xuất cảnh đê tổ chức cho những người này xuất cảnh để thu tiền vàng. Quá trình điều tra, phát hiện Hồng cùng đồng bọn đã làm giả hồ sơ và tổ chức xuất cảnh trót lọt 05 hộ, với 23 người vào năm 2002, đã thu lợi bất chính hàng trăm ngàn đơ la Mỹ (Bản Kết luận điều tra số 4/KLĐT-PA24 ngày 23/7/2002).
Hay trong vụ Trần Văn Ngọc và đồng bọn tổ chức người khác trốn đi nước ngoài bị phát hiện vào năm 2002. Ngọc và đồng bọn đã thiết lập hồ sơ xuất cảnh giả mạo để ghép người thu tiền bất chính. Bọn chúng đã thiết lập các hồ sơ con lai: Lý
Thị Râm, Nguyễn Quang Minh, Sơn Thị Cư, Tăng Tường tại địa bàn Vĩnh Phước, Vĩnh Châu, Sóc Trăng; hồ sơ Nguyễn Hồng Minh ở Lộc Ninh, Bình Phước và các hồ sơ khác tổ chức ghép 17 người thu tiền cọc lên đến 55.300 đô la Mỹ (Kết luận điều tra số 08/KLĐT ngày 16.11.2002 của Cơ quan An ninh điều tra ninh điều tra - Công An Đồng Nai).
2.2.2. Nguyên nhân và điều kiện từ tình huống tội phạm cụ thể.
Hầu hết những trường hợp người dân muốn đi nước ngoài đều là những người thiếu hiểu biết về quy định của Nhà nước về xuất nhập cảnh, hoặc những trường hợp không đủ điều kiện xuất cảnh theo quy định hiện hành hoặc những trường hợp đã bị phía nước ngồi từ chối nhập cảnh. Do vậy, để có thể tổ chức cho người khác trốn đi nước ngồi, các đối tượng khơng chỉ móc nối với các đối tượng ngồi xã hội mà cịn móc nối với những người là cán bộ trong cơ quan nhà nước có thể tạo điều kiện thuận lợi cho chúng thực hiện hành vi phạm tội, hợp thức hóa thủ tục để xuất, nhập cảnh nhằm tránh sự phát hiện của các cơ quan chức năng phía Việt Nam cũng như phía nước ngồi. Qua nghiên cứu, khảo sát 85 vụ với 397 bị can phạm tội "tổ chức người khác trốn đi nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến nay cho thấy, các đối tượng phạm tội thường móc nối với một số cán bộ Công an xã để nhập hộ khẩu khống, xác nhận khống các giấy tờ, thủ tục như đơn xin cấp chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận hộ khẩu, hồ sơ xin cấp hộ chiếu, thị thực... nhằm thay đổi thông tin cá nhân sao cho phù hợp để có thể xuất cảnh và nhập cảnh nước ngồi mà khơng bị phát hiện. Điển hình như trong vụ án Nguyễn Phi Thìn và đồng bọn phạm tội "tổ chức người khác trốn đi nước ngoài". Do biết được nhu cầu muốn xuất cảnh để tìm kiếm việc làm của một số người dân từ miền Trung, miền Bắc, Nguyễn Phi Thìn đã tìm kiếm móc nối, thành lập một đường dây tổ chức người trốn đi nước ngồi liên tỉnh. Thìn giữ vai trò chủ mưu, cầm đầu. Chúng thiết lập một đường dây, phân công người tại các tỉnh miền Trung, miền Bắc để tìm kiếm, lơi kéo người có nhu cầu. Mặt khác, chúng cho người móc nối với các cán bộ địa phương, đa phần là Phó hoặc Trưởng Cơng an các xã vùng sâu, vùng xa để nhờ nhập khẩu khống với lai lịch giả. Ngồi ra, chúng c n phân cơng người để dẫn dắt, hướng dẫn các đối tượng xuất cảnh qua các nước và bố trí người đón tại các nước, từ đó đưa vào làm việc tại các cơng ty, xí nghiệp. Kết quả điều tra vụ án đã khởi tố bị can 16 đối tượng, trong đó có 01 bị can nguyên là Phó Trưởng Cơng an xã; Xử lý kỷ luật 01 trường hợp là Trưởng Cơng an xã.
Bên cạnh đó, q trình hợp tác phát triển kinh tế, xã hội làm phát sinh nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu lao động giữa các quốc gia. Do sự chênh lệch về thu nhập giữa những cá nhân lao động trong nước với những cá nhân xuất khẩu lao
động nước ngoài nên nguồn cung lao động nước ngồi ln cao hơn rất nhiều so với nguồn cầu nhập khẩu lao động của các nước. Ngồi ra, có nhiều trường hợp không đủ điều kiện để xuất cảnh nước ngồi nhưng có nhu cầu được xuất cảnh lao động nước ngồi dưới mọi hình thức, kể cả hợp pháp lẫn bất hợp pháp nên đã tìm các móc nối với các đối tượng xấu làm giả hồ sơ, giấy tờ. Lợi dụng nhu cầu xuất cảnh nước ngoài và quy định thơng thống về xuất, nhập cảnh để xuất cảnh nước ngồi với mục đích du lịch, thâm thân, du học, các đối tượng đã thực hiện hành vi "tổ chức người khác trốn đi nước ngồi". Điển hình như vụ án Vũ Văn Lĩnh can tội "làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức" và "tổ chức người khác trốn đi nước ngoài". Năm 2008, qua người thân, Lĩnh quen gia đình ơng Vũ Bo là Việt kiều Mỹ mới về và ông Vũ Bo cho Lĩnh biết về việc hồ sơ bảo lãnh gia đình con gái tên Vũ Tố Lan đã nộp từ lâu nhưng vẫn chưa được phía Mỹ chấp nhận. Đồng thời ơng Bo có đặt vấn đề nhờ Lĩnh hỏi xem có ai lo được giấy tờ giả thay đổi tên cho con gái và 02 đứa cháu ngoại của ông Bo để ông ta bảo lãnh sang Mỹ nhanh nhất hay khơng vì trong lý lịch, ơng Bo khai cịn 01 con ngoài giá thú (thực tế thì ơng Bo khơng có người con này). Lĩnh nhận lời ơng Bo và móc nối được với 01 người đàn ơng tên Tuấn (ở Hố Nai – Biên H a) để làm các thủ tục, giấy tờ giả xuất cảnh cho Lan và 02 con của Lan. Đến tháng 11/2009, Vũ Tố Lan đã dùng tên giả là Vũ Tố Anh cùng 02 con xuất cảnh qua Mỹ (Bản Kết luận điều tra số 19/KLĐT-PA92 ngày 27/10/2010).
2.3. Thực trạng hoạt động phòng ngừa tội phạm tổ chức ngƣời khác trốn đi nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến tháng 6/2014
2.3.1. Hoạt động phòng ngừa tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài của các tổ chức Đảng ngoài của các tổ chức Đảng
Đấu tranh phòng, chống tội phạm là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của các cấp ủy Đảng. Trong những năm qua, cấp ủy Đảng các cấp thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng chống tội phạm nói chung, cơng tác phòng chống tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngồi nói riêng.
Sau gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa hội nhập nền kinh tế quốc tế, kinh tế xã hội nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định, như: đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao; thu nhập bình quân trên đầu người ngày càng cao; uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao... Tuy nhiên, bên cạnh đó, những tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường, sự xâm nhập một cách "mềm mại, độc hại" của các trào lưu văn hóa, lối sống tự do, ích kỷ, bạo lực kiểu Mỹ, Phương Tây đã tác động làm một bộ phận nhỏ nhân dân bị thối hóa, biến chất về đạo đức. Lối sống thực dụng chạy theo
đồng tiền đã tác động tiêu cực đến quá trình hình thành lối sống, nhân cách của một bộ phận quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế làm xuất hiện nhiều loại tội phạm mới với thủ đoạn phạm tội tinh vi, xảo quyệt, như: tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, tội phạm có tổ chức xun quốc gia, tội phạm có tính quốc tế... đã tác động làm tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, khó lường. Một số loại tội phạm sử dụng cơng nghệ kỹ thuật cao để phạm tội nên khó phát hiện, một số tội phạm có chiều hướng gia tăng đã tác động xấu đến công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội cả nước nói chung, Đồng Nai nói riêng.
Để nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm trong tình hình mới, ngày 22/10/2010, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 48-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới. Chỉ thị đã chỉ rõ: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm; phát huy sực mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, kết hợp chặt chẽ giữa cơng tác phịng, chống tội phạm với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội … phải lấy chủ động phịng ngừa là chính, kết hợp chặt chẽ với tích cực tấn cơng trấn áp tội phạm”.
Là địa phương năng động trong quá trình đổi mới nên bên cạnh kết quả đã đạt được, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngồi nói riêng trên địa bàn tỉnh cũng có những diễn biến phức tạp. Tỉnh ủy Đồng Nai đã chủ động ban hành các chương trình hành động triển khai thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, như: Nghị quyết Bộ Chính trị (khóa VIII) về chiến lược an ninh quốc gia; Nghị quyết 08 của Ban Chấp hành trung ương (khóa IX) về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới; Nghị quyết số 40-NQ/TW của Bộ Chính trị về nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác Cơng an trong tình hình mới, Chỉ thị số 48-CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới… để lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trên địa bàn tỉnh tham gia công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, phịng chống tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngồi nói riêng.
Bên cạnh việc chỉ đạo lực lượng Công an, Tỉnh ủy đã chỉ đạo các cấp ủy đảng, chính quyền từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở phải quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống tội phạm, xác định công tác này là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của mình; đề ra các nghị quyết, chương trình để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, kế hoạch phòng, chống tội phạm; định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện; tăng cường đôn đốc, kiểm tra, thanh tra,
kịp thời giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình phịng, chống tội phạm.
2.3.2. Hoạt động phòng ngừa tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngồi của Cơng an tỉnh Đồng Nai
Điều 67 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: "Nhà nước xây dựng Cơng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm". Vì vậy, trong công tác đấu tranh chống và phịng ngừa tội phạm, lực lượng cơng an là lực lượng nòng cốt, trực tiếp tiến hành các biện pháp nghiệp vụ, phối hợp các cơ quan, ban ngành, đoàn thể tổ chức các biện pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngồi nói riêng.
Trong những năm qua, Công an tỉnh Đồng Nai đã tổ chức, thực hiện nhiều biện pháp công tác đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh. Trong đó, Cơng an tỉnh Đồng Nai đã tập trung làm tốt các nội dung công tác sau:
Thứ nhất, chủ động nghiên cứu, phân tích, đánh giá nguyên nhân, điều kiện
làm phát sinh tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để tham mưu Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể phối hợp khắc phục sơ sở, thiếu sót, hạn chế và xóa bỏ nguyên nhân, điều kiện trên; hạn chế, ngăn ngừa khơng để các đối tượng xấu có điều kiện thực hiện tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Trong đấu tranh phòng chống tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến nay, lực lượng Công an tỉnh thường xuyên tham mưu Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các sở, ban ngành, đoàn thể quán triệt và phối hợp thực hiện tốt các Nghị quyết, Chỉ thị về cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, như: Chỉ thị số 48-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới; Nghị quyết số 09/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm…
Bên cạnh đó, để khắc phục các nguyên nhân về kinh tế - xã hội làm phát sinh tội phạm tổ chức người khác trốn đi nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong quá thực thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự tại địa phương, Công an tỉnh Đồng Nai thường xuyên nghiên cứu, rà soát, tham mưu Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành, điều chỉnh các chủ trương, chính sách hợp tác với các quốc gia, vùng lãnh thổ; chủ trương, chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài và các chủ trương, chính sách về đào tạo lao động có chun mơn, trình độ; chính sách an sinh xã hội …
nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, mức thu nhập giữa lao động trên địa bàn tỉnh với các địa phương và với lao động người nước ngồi. Từ đó tạo tâm lý yên tâm sinh sống, lao động trên địa bàn tỉnh trong quần chúng nhân dân.
Trong công tác xác minh, giải quyết cho các trường hợp Việt kiều xuất cảnh định cư nước ngoài xin hồi hương về Việt Nam, Công an tỉnh đã chủ động tham mưu Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện tốt Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài, tạo điều kiện cho họ được hồi hương về sinh sống trên địa bàn tỉnh. Qua đó tuyên truyền, giáo dục cho các tầng lớp nhân dân về mơi trường, cuộc sống trên địa bàn tỉnh có nhiều “ưu thế” hơn so với sinh sống ở nước ngoài để người dân từ bỏ mong muốn được ra nước ngoài lao động, sinh sống.
Trong công tác xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, Công an tỉnh thường xuyên tham mưu Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các sở, ban ngành, đồn thể