Những thuận lợi và khó khăn:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện cai lậy (Trang 36)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chính xác)

3.5. Những thuận lợi và khó khăn:

3.5.1. Thuận lợi:

Với mức độ phát triển kinh tế vùng khá cao đạt 10,95% năm 2007, đã cho thấy tình hình đời sống nhân dân ngày càng hồn thiện và đầy đủ hơn. Qua ba vụ lúa sản xuất trong năm thì nơng dân hồn tồn trúng mùa và được giá, riêng cuối năm 2007 đầu năm 2008 nông dân đã thắng lớn, lợi nhuận đạt trên hai mươi triệu

đồng trên một ha. Điều này đã làm cho nông dân phấn khởi và tăng gia sản xuất

hơn.

Được sự quan tâm ủng hộ, giúp đỡ của chính quyền địa phương, các ban

ngành các cấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành Ngân hàng phát triển vững

chắc trong khuôn khổ pháp luật.

Được sự chỉ đạo, điều hành vốn trực tiếp của NHNo&PTNT tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của khách

hàng. Đồng thời với chính sách khách hàng phù hợp linh hoạt đã góp phần làm cho Chi nhánh phát huy được lợi thế về uy tín trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn.

Cán bộ tín dụng tạo được lòng tin đối với khách hàng, làm tốt công tác

thẩm định, tư vấn tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút khách hàng.

Trên đà phát triển các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và đời sống như tín dụng,

cung ứng vật tư … được tăng cường mạnh mẽ, từ đó tạo tâm lí phấn khởi đối với người sản xuất.

Chủ trương chuyển đất lúa sang đất trồng cây ăn trái, sản xuất lúa công nghệ cao đang được nông dân hưởng ứng tích cực, đã tạo điều kiện cho ngân

hàng mở rộng cho vay.

Vườn cây ăn trái thì tiếp tục phát triển với các loại cây ăn trái có giá trị

kinh tế như: sầu riêng, vú sữa, cam, xoài và các loại cây có giá trị xuất khẩu khác.

Phong trào nuôi cá basa, cá tra, cá điêu hồng…xuất khẩu ở ven sông tiền,

đang phát triển mạnh nhờ môi trường nuôi, và đầu ra, giá cả ổn định, người nuôi

có lãi. Các mơ hình ni cá kết hợp với trồng trọt được áp dụng và duy trì rất tốt, và cũng đạt hiệu quả kinh tế cao, như mơ hình: trồng cây cam sành kết hợp với ni dê, VAC, VRAC…các mơ hình ươm, ni cá giống phát triển rầm rộ.

Về gia súc, gia cầm tuy có dịch bệnh xảy ra nhưng đã khống chế kịp thời nên không gây hậu quả nghiêm trọng, không ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân

dân.

Bên cạnh những thuận lợi trên, ngân hàng cịn gặp khơng ít những khó khăn cần phải có sự kết hợp của các cơ quan ban ngành có liên quan tìm cách khắc phục ngay.

3.5.2. Khó khăn.

Dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa xảy ra trên diện rộng, và liên tục phá hoại trên ruộng đồng làm cho năng xuất lúa giảm. Đặt biệt vụ 3 năm

2006 đã làm mất trắng hàng trăm ha trên khu vực huyện.

Trong chăn nuôi, bệnh lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm vẫn còn tiềm ẩn và phát dịch trong thời gian qua, đồng thời cũng trực tiếp ảnh hưởng đến giá cả làm ảnh hưởng đến thu nhập của nơng dân. Từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của nhân dân, từ đó làm cho nợ quá hạn, nợ xấu tăng là điều không thể

tránh khỏi.

Do ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mô lạm phát tăng lên đã làm cho giá cả

vật tư nông nghiệp tăng lên đáng kể. Từ đó đã ảnh hưởng chi phí sản xuất của

nơng dân, mà sản xuất nơng nghiệp lại mang tính chất mùa vụ, chính vì thế giá của sản phẩm nơng nghiệp thường bị giảm vào chính vụ, làm ảnh hưởng đến thu nhập.

Thiên tai lũ lụt cũng ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất của nhân dân, cụ thể năm 2006 cơn bão số 9 đã làm thất thu đối với nhà vườn phía Nam lộ, ước tính khoảng hơn 2,5 tỉ đồng.

Cây ăn trái tuy phát triển đa dạng về chủng loại, có chất lượng cao nhưng chưa có qui hoạch, thực hiện chưa đồng bộ, cịn thiếu tính cạnh tranh trên thị

Việc đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm nên đã ảnh hưởng

đến quá trình huy động vốn của hộ nơng dân, làm ảnh hưởng đến chu kì sản xuất

kinh doanh. Giá vàng tăng liên tục ảnh hưởng tâm lí của người gửi tiền.

Trên địa bàn có sự cạnh tranh khốc liệt của 6 ngân hàng, làm cho tình hình huy động vốn, cả tình hình cho vay cũng bị chia sẻ. Nhiều TCTD huy động vốn với lãi suất cao hơn, chính sách lãi suất linh hoạt hơn (NHNo&PTNT Việt Nam không cho phép Chi nhánh huy động lãi suất cao hơn mức quy định), hình thức

huy động đa dạng, phong phú, hấp dẫn hơn, nên đã thu hút đi một lượng lớn

khách hàng gửi tiền, nên việc thu hút vốn từ dân cư của Chi nhánh chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trên tổng vốn huy động. Các tổ chức tín dụng thu hút khách hàng

vay vốn bằng cạnh tranh chưa được lành mạnh như hạ thấp điều kiện tín dụng,

cho vay thời hạn dài hơn, số tiền lớn hơn cho cùng một dự án.

Sản phẩm, dịch vụ của Chi nhánh chưa đa dạng, thiếu sự hấp dẫn đối với khách hàng, trình độ cơng nghệ của NHNo&PTNT Việt Nam cịn nhiều bất cập, từ đó ảnh hưởng đến việc huy động vốn và tăng trưởng dư nợ.

Ta sẽ tiến hành phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ huy động vốn, doanh số cho vay, tình hình dư nợ, tình hình thu nợ, kết quả lãi lỗ trong ba năm. Từ những kết quả phân tích đó đề ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục những điểm yếu của ngân hàng, nhằm đưa ngân hàng phát triển mạnh hơn trong tương lai.

CHƯƠNG 4

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH CAI LẬY

4.1. PHÂN TÍCH NGUỐN VỐN. 4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn.

4.1.1.1. Vốn huy động.

Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỒN CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM (2005-2007) Đơn vị tính : Triệu Đồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Năm

C/tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %

1.Vốn HĐ 184.782 204.398 257.599 19.616 10,62 53.201 26,03 TGKKH 32.136 29.686 31.673 -2.450 -7,62 1.987 6,69 TGCKH 152.646 174.712 225.926 22.066 14,46 51.214 29,31 2.Vốn ĐH 218.228 247.698 245.115 29.470 13,50 -2.583 -1,04 Tổng NV 403.010 452.096 502.714 49.086 12,18 50.618 11,20 (Nguồn: Tổng kết báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm).

Vốn HĐ: Vốn huy động. TGKKH: tiền gởi khơng kì hạn. TGCKH: tiền gởi có kì hạn. Vốn ĐH: Vốn điều hịa. Tổng NV: Tổng nguồn vốn.

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn tăng qua các năm, cụ thể năm 2006 đạt 452.096 triệu đồng, tăng 49.086 triệu đồng, tương đương 12,18%, so với năm 2005. Đến năm 2007 con số này tiếp tục tăng 50.618 triệu đồng,

tương đương 11,2%, đạt 502.714 triệu đồng. Hiện tượng này là do kinh tế khu

vực ngày càng phát triển, người dân tăng gia sản xuất, địi hỏi phải có vốn để đáp

đã xin vốn điều tiết từ cấp trên, đã làm cho nguồn vốn ngân hàng tăng qua các

năm tăng.

Ta thấy vốn huy động từ nền kinh tế tăng qua các năm, trong cơ cấu vốn huy động có sự tăng giảm khác nhau giữa tiền gởi khơng kì hạn và có kì hạn. Sự thay đổi này là do, trong năm 2006 dịch rầy nâu bùng phát, tâm lí người dân

hoang mang làm cho nhân dân không yên tâm sản xuất chính vì thế họ đã dùng số vốn đó gởi vào ngân hàng để lấy lãi. Chính vì thế đã làm cho lượng tiền gởi

thanh tốn đã giảm đáng kể cụ thể giảm 7,62% trong năm 2006 chỉ còn 29.686 triệu đồng. Đến năm 2007 con số này tăng trở lại nhưng không đáng kể chỉ tăng 6,69%, đạt 31.673 triệu đồng.

Đối với tiền gởi có kì hạn, chiếm tỉ trọng cao trong nguồn vốn huy động

của ngân hàng. Cụ thể năm 2005 đạt 152.646 triệu đồng, chiếm 82,61% trong

tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Đến năm 2006 tiền gởi có kì hạn đạt con số 174.712 triệu đồng, chiếm 85,48% trong tổng nguồn vốn huy động của

ngân hàng, tăng 14,46% so với năm 2005. Năm 2007 tỉ lệ tiền gửi có kì hạn trong tổng nguồn vốn huy động rất lớn chiếm tới 87,70% trong tổng vốn huy động, đạt 225.926 triệu đồng, tăng 29,31% so với năm 2006. Mặc dù, nguồn vốn này tăng rất nhanh và rất mạnh, song nguồn vốn này càng chiếm tỉ trọng cao thì chi phí huy động càng cao. Chính vì thế ngân hàng cần phải có chính sách thu hút tiền gởi thanh tốn, để giữ thế cân bằng trong cơ cấu vốn huy động. Bằng cách đầu tư công nghệ ngân hàng, mở thêm và đẩy mạnh các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt…

Mặc dù ngân hàng đã dùng nhiều biện pháp để thu hút vốn như tuyên

truyền, quảng cáo tặng quà khuyến mãi cuối năm, đặc biệt chú trọng đến kĩ năng giao tiếp với khách hàng… nhưng vốn huy động vẫn không thể tăng cao được vì có nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn đang hoạt động. Như ngân hàng

thương mại cổ phần Sài Gịn thành lập 10/2006 đã có nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất cao, khuyến mãi phong phú…. Đó chính là một trong những

4.1.1.2. Vốn điều hòa.

Bảng 3. TỈ TRỌNG CỦA TỪNG NGUỒN VỐN TRONG TỔNG NGUỒN VỐN CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM (2005-2007).

Đơn vị tính: % So sánh Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn 45,85 45,21 51,24 -0,64 6,03 Vốn điều hòa/Tổng nguồn vốn

54,15 54,79 48,76 0,64 -6,03 (Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2005, 2006, 2007 tại NHNo&PTNT Cai Lậy.)

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy vốn điều hòa chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn nhưng lại có xu hướng giảm trong năm 2007. Năm 2005, tỉ trọng của nguồn vốn này là 54,15%. Đến năm 2006 tỉ trọng này đã giảm nhưng chưa qua con số bán nửa, vẫn còn cao trong cơ cấu nguồn vốn. Đến năm

2007 nguồn vốn điều hịa đã giảm chỉ cịn 48,76%, cho thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàng ngày được đẩy mạnh và có hiệu quả hơn.

184.782 218.228 204.398 247.698 257.599245.115 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm

Biểu đồ th hiện tỉ trọng từng loại trong tổng nguồn vốn

Vốn huy động Vốn điều hoà

Biểu đồ 1. Tỉ trọng từng loại vốn trong tổng nguồn vốn của CN qua 3 năm (2005-2007).

Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh đang phát triển mạnh mẽ, sự ra đời của các dự án đầu tư như dự án, cơng trình đơ thị, nhà ở… ngày càng nhiều đã thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Song song với sự phát triển đó thì nhu cầu sử dụng vốn cho đầu tư là rất lớn. Nhưng nguồn vốn để

đáp ứng cho nhu cầu này hầu như không đủ do nguồn vốn huy động từ nền kinh

tế gặp khó khăn. Vì vậy, Chi nhánh phải thường xuyên nhận vốn điều hoà từ

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam để đáp ứng nhu cầu vốn cho vay. Điều này

chứng tỏ nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng chứ không phải do ngân hàng huy động vốn kém hiệu quả. Mặc dù vậy Ngân hàng vẫn tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, hạn chế nhận vốn điều hồ đến mức thấp nhất.

4.1.2. Tình hình biến động nguồn vốn.

Tổng nguồn vốn của ngân hàng trong thời gian qua luôn tăng. Vốn huy

động của ngân hàng được hình thành chủ yếu từ tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi

dân cư và tiền gửi của các TCTD khác. Ngồi ra, Ngân hàng cịn nhận vốn điều hòa của NHNo&PTNT Tỉnh khi cần thiết.

Là Ngân hàng nông nghiệp nên nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu là cung ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông thôn trên địa bàn huyện, hoạt động của Ngân

hàng đã góp phần tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.

NHNN&PTNT huyện Cai Lậy không ngừng đẩy mạnh việc huy động vốn bằng

nhiều hình thức chủ yếu là huy động vốn tại chỗ, thực hiện mơ hình người vay

vốn lúc này, là người cung ứng vốn những lúc khác, nhằm làm cho đồng vốn được vận động liên tục, mang lại hiệu quả tối đa của đồng vốn trong các doanh

nghiệp và hộ dân cư. Ngoài những hình thức huy động vốn truyền thống của

mình, NHNo & PTNT cịn đưa ra nhiều hình thức tiết kiệm có kỳ hạn với lãi suất tiết kiệm được vận dụng năng động phù hợp hơn với diễn biến thị trường của

từng thời kỳ, như trả lãi trước, tiền gửi có khuyến khích, tiết kiệm bậc thang, tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng với nhiều lãi suất ưu

đãi khác nhau... Chính vì vậy mà trong cơ cấu nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn, có

xu hướng tăng qua các năm và có vai trị chủ yếu trong hoạt đông kinh doanh của Ngân hàng.

Qua ba năm thì tình hình vốn điều hịa có xu hướng giảm, do ngân hàng đã áp dụng chính sách thu hút vốn tại chỗ có hiệu quả. Khi nhu cầu vốn điều hịa

giảm thì hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng được nâng cao. Chính vì thế trong tương lai cần phải giảm hơn nữa tỉ trọng nguồn vốn này trong tổng vốn của ngân hàng. Để xem xét tình hình, hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng trong ba năm qua ta sẽ đi vào phần sau.

4.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN. 4.2.1. Tình hình cho vay. 4.2.1. Tình hình cho vay.

4.2.1.1. Cho vay theo thời hạn.

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2005-2007). Đơn vị tính : Triệu Đồng Năm Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 356.009 447.752 554.982 91.743 25,77 107.230 23,95 Trung & dài hạn 92.506 72.307 92.592 -20.199 -21,84 20.285 28,05 Tổng 448.515 520.059 647.574 71.544 15,95 127.515 24,52

( Nguồn: Tính tốn từ báo cáo thống kê tín dụng nội tệ của Ngân hàng qua 3 năm)

Hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng, sự

chuyển vốn từ tiền gửi sang vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế, khơng chỉ có ý nghĩa đối với với nền kinh tế mà cịn có ý nghĩa đối với ngân hàng. Bởi vì cho vay tạo ra nguồn thu chủ yếu của ngân

hàng để từ đó trả lãi tiền gửi cho khách hàng, để bù đắp chi phí rủi ro, chi phí

kinh doanh và tạo ra lợi nhuận. Tuy vậy hoạt động tín dụng ngân hàng mang rủi ro rất cao lớn vì vậy cần phải quản lí các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro.

Ta thấy tình hình cho vay của ngân hàng diễn ra rất tốt, cịn về mặt chất lượng tín dụng thì ta sẽ xét ở phần sau. Trong năm 2006 doanh số cho vay theo

thời gian đạt 520.059 triệu đồng, tăng 71.544 triệu đồng, tương đương với

15,59% so với năm 2005. Đến năm 2007 con số này tiếp tục tăng lên 24,52%

tương đương 127.515 triệu đồng đạt 647.574 triệu đồng.

Doanh số cho vay ngắn hạn tăng tương đối đều qua các năm, và chiếm tỉ trọng cao trong doanh số cho vay. Cụ thể năm 2006 đạt 447.752 triệu đồng,

chiếm 86,1% trong tổng doanh số cho vay, tăng 25,77% so với năm 2005. Đến

năm 2007 doanh số này tiếp tục tăng thêm 23,95% đạt 554.982 triệu đồng, chiếm 85,7% trong tổng doanh số cho vay, tình hình tăng này là do nhu cầu vốn ngày càng tăng, sự chuyển dịch kinh doanh của các hộ từ sản xuất lúa sang kinh doanh lúa gạo, buôn bán nhỏ… chính vì vậy mà các món vay theo hạn mức tăng, góp phần làm tăng doanh số thu nợ và vịng quay vốn tín dụng, từ đó làm tăng doanh

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện cai lậy (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)