7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chính xác)
4.2. Tình hình sử dụng vốn:
4.2.2.3. Thu nợ theo đối tượng kinh tế
Bảng 9. TÌNH HÌNH THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ CỦA CHI
NHÁNH QUA 3 NĂM (2005-2007). Đơn vị tính : triệu đồng Năm Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 2006 2007 ST % ST % SX nông nghiệp 246.255 281.819 350.442 35.564 14,44 68.623 24,35 SXKD khác 126.503 148.965 179.652 22.462 17,76 30.687 20,60 Tiêu dùng & XD 25.988 47.025 75.747 21.037 80,95 28.722 61,08 Tổng 398.746 477.809 605.841 79.063 19,83 128.032 26,80
(Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2005, 2006, 2007 tại NHNo&PTNT Cai Lậy.)
SX: Sản xuất.
SXKD: Sản xuất kinh doanh. XD: Xây dựng.
ST: số tiền
1. Thu nợ theo đối tượng SX nông nghiệp.
Theo bảng số liệu trên ta thấy lượng khách hàng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là tương đối lớn, năm 2005 đạt 246.255 triệu đồng, chiếm 61,76%
trong tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2006 tỉ trọng của thành phần này trong
tổng doanh số thu nợ là 58,98%, đạt 281.819 triệu đồng, tăng 14,44% so với năm 2005. Đến năm 2007 cho vay trong thành phần này là 350.442 triệu đồng, chiếm
này ở mức cao là do, tình hình đê bao, hệ thống giao thông thuỷ lợi tốt, tạo điều kiện thuận tiện cho sản xuất. Làm tăng năng suất cây trồng, tăng thu nhập người dân, ngồi ra ngân hàng cịn cử cán bộ tín dụng đến nhà dân nhắc nhỡ khi nợ đến hạn. Ta thấy tỉ số này luôn chiếm tỉ trọng cao trong doanh số thu nợ, là khơng có gì là lạ khi doanh số cho vay ở nhóm này là lớn nhất.
2. Thu nợ theo đối tượng SXKD khác.
Ta thấy trong bảng số liệu tỉ trọng cho vay trong thành phần kinh tế này cũng chiếm tỉ trọng khá cao. Cụ thể như sau; năm 2005 đạt 126.503 triệu đồng, chiếm 31,73% trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Đến năm 2006 tăng lên 148.965 triệu đồng chiếm 31,18% trong tổng doanh số thu nợ, tăng 17,76% so
với năm 2005. Đến năm 2007 tỉ trọng của thành phần này trong tổng doanh số
thu nợ là 29,65%, tăng 20,6% so với năm 2006.
Khu vực nông thôn là khu vực có nguồn nguyên liệu dồi dào cho các doanh nghiệp chế biến nơng sản, do đó các phương án sản xuất kinh doanh, chế
biến lương thực của khách hàng đều mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên khách
hàng có thể chủ động trả nợ cho ngân hàng. Như đã thấy, tỉ lệ thu nợ ở khu vực này khá cao, khơng có gì là lạ vì doanh số cho vay trong thành phần này cũng không phải là nhỏ.
3. Thu nợ theo đối tượng tiêu dùng và xây dựng.
Đối với vay tiêu dùng, năm 2005 đạt 25.988 triệu đồng chiếm 6,52% trong
tổng doanh số thu nợ. Đến năm 2006 tăng lên 47.025 triệu đồng chiếm 9,84%
trong tổng doanh số thu nợ, tăng 80,95% so với năm 2005. Đến năm 2007 tỉ
trọng của thành phần này trong tổng doanh số thu nợ là 12,51%, tăng 61,08% so với năm 2006.
Khi kinh tế gia đình ổn định, người dân bắt đầu chăm lo nhà cửa, mua sắm vật dụng trong nhà, tiêu dùng trong điều kiện thiếu hụt tạm thời trong khoản thời gian giữa hai vụ lúa…thì họ cũng tìm đến ngân hàng. Chính vì vậy mà doanh số cho vay tăng lên, cùng với sự tăng lên đó thì doanh số thu nợ cũng tăng lên.
246.255 126.503 25.988 281.819 148.965 47.025 350.442 179.652 75.747 0 100.000 200.000 300.000 400.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm
Biểu đồ doanh số thu nợ theo đối tượng kinh tế
SX nông nghiệp SXKD khác Tiêu dùng & xây dựng
Biểu đồ 5. Doanh số thu nợ theo đối tượng kinh tế của NH qua 3 năm.
Tóm lại doanh số thu nợ qua ba năm đạt kết quả cao, tốc độ tăng của
doanh số thu nợ qua ba năm luôn cao hơn doanh số cho vay; cụ thể năm 2006 doanh số cho vay tăng 15,95%, trong khi đó doanh số thu nợ tăng 19,83%. Năm 2007 doanh số cho vay tăng 24,52%, doanh số thu nợ có tốc độ tăng nhanh hơn tăng 26,8%. Như vậy ta thấy về tốc độ tăng thì ngân hàng đã đã có những thành tựu đáng kể, nhưng tốc độ tăng chưa đánh giá chính xác chất lượng tín dụng mà ngân hàng đang có. Để xác định chính xác chất lượng tín dụng thì ta phải xét đến hệ số thu nợ của ngân hàng, mà phần đó sẽ phân tích trong phần sau.