Khái niệm năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH MTV đại lý bảo hiểm nhân thọ thiên hưng – văn phòng tổng đại lý gencasa huế 1 (Trang 26 - 27)

1.1.1.2.4 .Các loại hình bảo hiểm nhân thọ

1.1.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh

Khái niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất, tuy nhiên có nhiều cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo M. Porter – người từng làm việc trong hội đồng cố vấn bên cạnh Tổng thống Mỹ: khơng cóđịnh nghĩa nào về năng lực cạnh tranh được thừa nhận một cách phổ biến. Đối với các lãnh đạo doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh có nghĩa là sức cạnh tranh của thị trường thếgiới nhờ áp dụng chiến lược tồn cầu mà có được. Đối với nhiều nghị sĩ quốc hội sức cạnh tranh là xuất siêu trong ngoại thương. Đối với một sốnhà kinh tếhọc, sức cạnh tranh là giá thành thấp của đơn vịsứclao động dựa vào điều chỉnh hối suất. Cuộc tranh luận vềsức cạnh tranh (năng lực cạnh tranh cho tới những năm 90 (thể kỷXX) vẫn diễn ra sơi nổi và có phần gay gắt. Trên cơ sở đó, Tổchức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa như sau: Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp, các ngành, các địa phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủcạnh tranh, chiếm lĩnh thịphần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững.

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sửdụng và sáng tạo mới các lợi thếcạnh tranh của doanh nghiệp.

-Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thếcạnh tranh trong việc tiêu thụsản phẩm, mởrộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sửdụng có hiệu quảcác yếu tốsản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tếcao và bền vững.

Thực tế cho thấy, khơng một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thưởng thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt

này và có hạn chếvềmặt khác. Vấnđề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cốgắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mìnhđang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong của một doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, cơng nghệ, quản trị, hệ thống thông tin ... Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xác định được các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lượng. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau. Mặc dù vậy, vẫn có thể tổng hợp được các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm: giá sản phẩm và dịch vụ; chất lượng sản phẩm và bao gói, kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng; thông tin và xúc tiến thương mại, năng lực nghiên cứu và phát triển; thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp; trình độ lao động; thị phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng thị phần; vị thế tài chính;năng lực tổchức và quản trị doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH MTV đại lý bảo hiểm nhân thọ thiên hưng – văn phòng tổng đại lý gencasa huế 1 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)