2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập số liệu thơng qua hồ sơ lưu trữ của phịng kinh doanh và phịng kế tốn, Đồng thời tham khảo ý kiến của các cơ chú, anh chị trong các phịng ban tại Ngân hàng, từ sách báo tạp chí chuyên ngành, qua mạng Internet…
Thu thập số liệu thông qua các báo cáo Ngân hàng như: bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Kiên Long qua các năm 2007 – 2009.
2.2.2 Phương pháp phân tích, đánh giá
- Phương pháp so sánh: xem tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu
+ Số liệu tuyệt đối : Là hiệu số của hai chỉ tiêu : chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc
+ Số liệu tương đối : Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
- Phương pháp bình quan gia quyền Dựa vào trị giá đầu năm, cuối năm
- Phương pháp tỷ trọng : xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm được trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích.
- phương pháp tỷ số : thường dùng để đo lường các chỉ tiêu
-Phương pháp thay thế liên hồn : xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tượng cần phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
Để thấy bật lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng, bài viết đã áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng cần phân tích là lợi nhuận và ROA. Q trình thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn gồm bốn bước sau:
Rủi ro thanh khoản Tài sản thanh khoản – Vay ngắn hạn Tổng nguồn vốn huy động =
Trị giá bình quân năm = Trị giá bình quân của các quý ( I + II + III + IV ) 4
* Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc.
Gọi Q1 là chỉ tiêu kỳ phân tích Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc
Đối tượng phân tích được xác định là ∆Q = Q1 – Q0
* Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất.
Giả sử có 4 nhân tố: a, b, c, d, đều có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu Q và nhân tố a phản ánh về lượng tuần tự đến nhân tố d phản ảnh về chất, chúng ta thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố sau:
Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0
* Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự đã sắp xếp ở bước 2.
Lần 1: a1 x b0 x c0 x d0 Lần 2: a1 x b1 x c0 x d0 Lần 3: a1 x b1 x c1 x d0
Lần 4: a1 x b1 x c1 x d1 (thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở kỳ phân tích được thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc)
* Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với (trừ) kết quả thay thế lần
trước ta được mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố
được xác định bằng đối tượng phân tích ∆Q Ảnh hưởng bởi nhân tố a:
∆a = a1 x b0 x c0 x d0 – a0 x b0 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố b:
∆b = a1 x b1 x c0 x d0 – a1 x b0 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố c:
∆c = a1 x b1 x c1 x d0 – a1 x b1 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố d:
Tổng cộng các nhân tố:
∆a + ∆b + ∆c + ∆d = a1 x b1 x c1 x d1 – a0 x b0 x c0 x d0
Tuy nhiên, do Lợi nhuận có cơng thức phức tạp hơn, nên để đơn giản hơn trong việc theo dõi sự tăng giảm của các nhân tố, bài viết sẽ áp dụng phương pháp chênh lệch trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưỏng đến lợi nhuận.
– Phương pháp chênh lệch: là một phương pháp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nên phương pháp chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung tuần tự tính tốn tn theo các bước của phương pháp thay thế liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chỗ là xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn – chỉ việc nhóm các số hạng và tính chênh lệch sẽ có kết quả.
Xác định mức ảnh hưởng theo phương pháp chênh lệch:
Ảnh hưởng bởi nhân tố a: ∆a = (a1– a0) x b0 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố b: ∆b = (b1 – b0) x a1 x c0 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố c: ∆c = (c1 – c0)x a1 x b1 x d0 Ảnh hưởng bởi nhân tố d: ∆d = (d1 – d0)x a1 x b1 x c1
Các nhân tố được sắp xếp trong phương trình phải theo trình tự từ “số lượng” đến “chất lượng”.
+ Nhân tố số lượng nói lên qui mơ hoạt động, cịn gọi là nhân tố “qui mơ”. Ví dụ: khối lượng sản phẩm thực hiện.
+ Nhân tố chất lượng nói lên hiệu suất hoạt động, cịn gọi là nhân tố “hiệu suất”.
Chương 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ : 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên :
Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, phía Tây sơng Hậu, phía Bắc giáp An Giang, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Tây giáp Kiên Giang, phía Đơng giáp Vĩnh Long và Đồng Tháp. Diện tích tự nhiên là 138.959,99ha và dân số của thành phố là 1.187.089 người.
3.1.2 Kinh tế xã hội :
Nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí, nhiệm vụ của mình, Đảng bộ và nhân dân thành phố Cần Thơ quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Bộ chính trị, phấn đấu xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ:
+ Trở thành thành phố văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng là thành phố cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mê Kông.
+ Là trung tâm công nghệ, trung tâm thương mại - dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục - đào tạo và khoa học - cơng nghệ, trung tâm y tế và văn hóa.
+ Là địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước. Phấn đấu đến năm 2010 Cần Thơ trở thành đô thị loại 1 và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.
Sau 5 năm thành lập, thành phố Cần Thơ đã phát triển nhanh chóng, GDP Cần Thơ tăng gấp 1,9 lần, đạt mức tăng trưởng bình quân 15,6 %, thu nhập bình quân đầu người đạt 15,6 triệu đồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch đáng kể, trong đó tỷ trọng cơng nghiệp chiếm 39%, dịch vụ chiếm 44%, tỷ trọng nơng nghiệp cịn khoảng 17%, thu ngân sách đạt 2,4 nghìn tỷ đồng trên năm, giải quyết việc làm cho 98,5 nghìn lao động, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,4%. Theo kế hoạch phát triển giai đoan đến 2010, tăng trưởng GDP bình quân của Cần Thơ hàng năm 15,9%/năm GDP bình quân đầu người đạt 1.767USD trong
đó GDP ngành dịch vụ tăng bình quân khoảng 15,8%/năm, Công nghiệp xây dựng 20.6%/năm và nông lâm ngư nghiệp là 13,6%/năm.
Thành phố cũng đã thu hút 21 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư, trong đó các doanh nghiệp đầu tư trong và ngồi nước có 139 dự án với tổng số vốn đăng ký 600 triệu USD vào các khu công nghiệp, nhiều cơng trình trọng điểm như: cầu Cần Thơ, sân bay Trà Nóc, cảng Cái Cui, các tuyến giao thông Bốn Tổng – Một Ngàn, Mậu Thân – sân bay Trà Nóc… Thành phố đang tăng cường quảng bá xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch trong và ngoài nước, xây dựng kế hoạch cụ thể trong các lĩnh vực kêu gọi đầu tư, xuất nhập khẩu các ngành hàng là thế mạnh của vùng ĐBSCL, đón đầu tạo sự bứt phá khi cầu Cần Thơ, sân Bay Trà Nóc, cụm cảng Bình An – Hậu Giang đi vào hoạt động, xứng đáng sẽ trở thành cửa ngõ của vùng hạ lưu sông Mê Kơng.
Tình hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn có sự tăng trưởng tốt. Tổng vốn huy động tính đến cuối tháng 1/2010 là 19.000 tỷ đồng tăng so với cùng kỳ năm 2009. Trong tổng vốn huy động có 15.700 tỷ đồng chiếm 82.63% và ngoại tệ quy ra VNĐ là 3.300 tỷ đồng chiếm 17.37 %. Tỷ lệ vốn huy động trong tổng dư nợ cho vay là 65.10% (cùng kỳ năm 2009 là 56.60% ).
Trong năm 2009 các ngân hàng trên địa bàn cho vay đạt 96.528 tỷ đồng tăng 14.737 tỷ đồng và doanh số thu nợ đạt 89.204 tỷ đồng tăng 9.543 tỷ đồng so với năm 2008. Tổng dư nợ cho vay đến ngày 31/12/2009 đạt 29.000 tăng 33,95% so với cuối năm 2008. Trên địa bàn đã có 114 bàn thu đổi ngoại tệ, gồm 110 bàn trực tiếp và 4 bàn đại lý đổi ngoại tệ. Trong năm 2009 các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã thu đổi được số ngoại tệ là 10.704.659 USD bằng 20,69% so cả năm 2008.
Với vị trí vơ cùng quan trọng về địa lý, là một trung tâm kinh tế, chính trị, giáo dục của tồn vùng…ngay từ những năm đầu mới thành lập cịn gặp nhiều khó khăn, nhưng Ngân hàng TMCP Kiên Long đã thiết lập chi nhánh ở thành phố Cần Thơ, đánh dấu sự có mặt của ngân hàng ở thành phố đầy tiềm năng này. Tuy mới thành lập được 3 năm nhưng ngân hàng đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ góp phần vào sự phát triển của thành phố Cần Thơ nói riêng và cả
nước nói chung, đã trở thành một đối tác tin cậy, ln phấn đấu vì lợi ích của
khách hàng.
3.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ :
3.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3.2.1.1 Lịch sử hình hành 3.2.1.1 Lịch sử hình hành
Ngân hàng TMCP Kiên Long ( Kienlongbank ) là tiền thân của Ngân hàng TMCP Nông Thôn Kiên Long được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 25/10/1995 tại Số 44 Phạm Hồng Thái, TP. Rạch Giá, Kiên Giang. Từ một
ngân hàng hoạt động tín dụng tại các vùng nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long với số vốn ban đầu 1,2 tỷ đồng, đến nay vốn điều lệ của ngân hàng đã lên trên 1.000 tỷ đồng. Theo lộ trình đề ra, đến cuối năm 2010 Kienlongbank sẽ có vốn điều lệ tăng trên 3000 tỷ đồng.
Qua hơn 14 năm hoạt động, KienlongBank trở thành một Ngân hàng TMCP phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin của khách hàng. Ngân hàng đã hoạt động đầy đủ các chức năng kinh doanh của một Ngân hàng thương mại thực hiện nhiều hình thức huy động vốn, tham gia thị trường liên ngân hàng nội tệ, ngoại tệ và thị trường mở. Mở rộng hoạt động tín dụng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. Trong đó chủ yếu tập trung đầu tư tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại xuất nhập khẩu và khách hàng các nhân với nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đời sống của ngày dân …
Ngân hàng TMCP Kiên Long phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế và mở rộng các hoạt động dịch vụ cung ứng các tiện ích cho khách hàng ngày càng thuận lợi. Đội ngũ nhân viên của ngân hàng luôn đảm bảo phục vụ nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch sự với phương châm: “ Ngân
hàng Kiên Long – Sẵn lịng chia sẽ “.Hiện tại, Kienlong Bank đã có mạng lưới
hoạt động tại các vùng trọng điểm trong cả nước với 61 chi nhánh và phòng giao dịch. Phấn đấu đến năm 2010 sẽ có 100 chi nhánh và phòng giao dịch trong cả
Bên cạnh các thành tựu về kinh tế Ngân hàng TMCP Kiên Long còn vinh dự đón nhận :
Huân chương lao động hạn ba do Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao
tặng vào ngày 26/12/2007 theo quyết định số 1224/2007/QĐCTN.
Bằng khen về thành tích trong cơng tác ( 2001 – 2005) do Thủ tướng Chính phủ trao tặng.
Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chính sách thuế năm 2005. Cờ
thi đua của Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam về việc thực hiện xuất sắc
nhiệm vụ năm 2005. Năm 2007 Ngân hàng tiếp tục nhận được hai cúp vàng chất
lượng hội nhập WTO hàng đầu với dịch vụ: Huy động tiền gởi tiết kiệm khu vực dân cư ( nằm trong nhóm 100 thương hiệu hàng đầu việt nam ) và dịch vụ cho
vay trả góp do liên hiệp các hội khoa học và kỹ thật Việt Nam cấp và nhiều phần
thưởng khác.
Ngày 26/10/2007 Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Cần Thơ được chính thức khai trương và đưa vào hoạt động tại số 6A Đại lộ Hịa Bình, P.An
Cư, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Ngân hàng hoạt động với nhiều chức năng,
cùng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Trong quá trình hoạt động Chi nhánh Cần Thơ cũng đã chủ động khảo sát, tìm kiếm địa điểm để phát triển mạng lưới các phòng giao dịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Khai trương và đưa vào hoạt động Phòng giao dịch Cái Răng và Phòng giao dịch Thốt Nốt nhằm tạo thêm sự thuận lợi của khách hàng và mỡ rộng địa bàn hoạt động.
Hòa chung với cả nước trong công cuộc phát triển kinh tế, Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Cần Thơ đã góp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của Cần Thơ nói riêng.
3.2.1.2 Quá trình phát triển
Mặc dù chịu ảnh hưởng của những diễn biến phức tạp về tình hình giá cả và những thay đổi về lãi suất trên thị trường cũng như môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng ngày càng gay gắt. Với sự chỉ đạo sâu sắc kịp thời của Ban Tổng Giám đốc và sự nổ lực không ngừng của tập thể nhân viên, hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kiên Long đã thu được những kết quả đáng khích lệ.
Ngân hàng đã có nhiều nổ lực trong việc nâng cao chất lượng các mặt hoạt động, đa dạng hóa các dịch vụ, tạo thêm nhiều tiện ích cho khách hàng đến giao dịch. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn nâng cao hiệu quả tín dụng và tạo sự tin cậy ngày càng cao đối với khách hàng, góp phần đáng kể vào hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Ngoài trụ sở chính đặt tại trung tâm của Thành phố, Ngân hàng còn thành lập thêm các phòng giao dịch trong địa bàn thành phố, điều này chứng tỏ Ngân hàng ngày càng phát triển, có xu hướng đi lên theo kịp với tiến độ phát triển của nền kinh tế ngày nay.
3.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban, chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long chi nhánh Cần Thơ ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long chi nhánh Cần Thơ
3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Có thể nói một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của ngân hàng là việc tổ chức nhân sự. Trong công tác tổ chức, Ban giám đốc rất quan tâm đến việc tuyển chọn và đề bạc cán bộ nhân viên có năng lực, đúng người đúng việc. Đội ngũ nhân viên luôn được đào tạo nâng cao trình độ chun mơn. Nhất là trong điều kiện thị trường hiện nay, sự cạnh tranh cao giữa các ngân hàng thì việc tổ chức một đội ngũ cán bộ cùng nhân viên trình độ cao sẽ là nhân tố quyết