ĐVT: triệu đồng Chênh Lệch 2008 – 2007 2009 – 2008 2007 2008 2009 Tuyệt Đối Tương đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%) Cá nhân 18.392 46.621 116.807 28.229 153,49 70.186 150,55 Doanh Nghiệp 10.126 14.693 45.581 4.567 45,10 30.888 210,22 Tổng dư nợ 28.518 89.832 252.220 61.314 215,00 162.388 180,77
Nhìn chung tình hình dư nợ của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Trong đó dư nợ các nhân vẫn chiếm tỷ trọng cao. Qua bảng số liệu cũng cho thấy dư nợ của doanh nghiệp đã tăng đáng kể năm 2009 tăng 30.888 triệu đồng tương đương 210,22%. Điều này cho thấy khách hàng là doanh nghiệp của chi nhánh đã tăng lên dẫn đến uy tín và thị phần của Ngân hàng cũng tăng lên.
4.2.3.2 Theo thời hạn:
Bảng 11: BÁO CÁO DƯ NỢ THEO THỜI HẠN
ĐVT: triệu đồng Chênh Lệch 2008 - 2007 2009 - 2008 2007 2008 2009 Tuyệt Đối Tương đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%) Ngắn hạn 13.358 41.583 112.386 28.225 211,30 70.803 170,27 Trung và dài hạn 15.160 19.731 50.002 4.571 30,15 30.271 153,41 Tổng dư nợ 28.518 89.832 252.220 61.314 215,00 162.388 180.77
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)
Dư nợ cho vay phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, do đó dư nợ sẽ phản ánh chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng trong năm.
Đối với KLB – CT, dư nợ ngắn hạn tăng ngày càng nhanh, nếu như năm 2008 dư nợ ngắn hạn đạt 41.583 triệu đồng thì đến năm 2009 đạt 112.386 triệu đồng tăng 70.803 triệu đồng tương đương 170,27% so với 2008. Nguyên nhân: do ngân hàng đã mở rộng được thị phần tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp tư nhân sản xuất thường có nhu cầu bổ sung vốn lưu động ngắn hạn, khi đó doanh số cho vay ngắn hạn nhiều thì dư nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ lệ tương ứng.
4.2.3.3 Theo lĩnh vực:
Bảng 12: BÁO CÁO DƯ NỢ THEO LĨNH VỰC
ĐVT: Triệu đồng Chênh Lệch 2008 - 2007 2009 - 2008 2007 2008 2009 Tuyệt Đối Tương đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%) Kinh Doanh 12.675 26.678 56.146 14.003 110,47 29.468 110,45 Tiêu dùng 11.839 29.565 84.723 17.726 149,73 55.158 186,57 Chăn nuôi – TT 4.004 8.071 21.519 4.067 101,57 13.448 166,62 Tổng dư nợ 28.518 89.832 252.220 61.314 215,00 162.388 180,77
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)
Trong ba năm qua tình hình dư nợ của của các loại hình kinh tế ln tăng, tăng cao nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất là dư nợ của cho vay tiêu dùng. Tình hình dư nợ đối với loại hình kinh doanh ln tăng cao đặc biệt là năm 2009 tăng 110,45% so với năm 2008. Có đươc điều này là do năm 2009 Ngân hàng đã đi vào hoạt động ổn định có nhiều kinh nghiệm trong cho vay kinh doanh khách hàng ngày càng nhiều. Trong lĩnh vực Chăn ni trồng trọt thì tình hình dư nợ ln tăng qua các năm do Ngân hàng cho vay theo chinh sách của thành phố - mở rộng diện tích canh tác, chăn ni hỗ trợ nơng dân cải thiện đời sống.
4.2.4 Nợ quá hạn :
Do Ngân hàng mới đi vào hoạt động năm 2007 và luôn chú trọng vào chất lượng tín dụng nên năm 2007 và năm 2008 KLB – CT vẫn chưa xuất hiện tình trạng nợ xấu và nợ quá hạn. Năm 2009 mới xuất hiện nợ quá hạn là 4.698 triệu đồng chiếm 1.86% trên tổng dư nợ cho vay tỷ lệ này vẫn nhỏ hơn 3%. Có được điều này là do hầu hết các khoản cho vay sản xuất kinh doanh đều phát huy hiệu quả, khách hàng vay tiêu dùng đều có nguồn thu trả nợ ổn định, nợ cho vay cơ bản có tài sản đảm bảo, bên cạnh một số khoản nợ tới hạn đã thu hồi hết, phần nợ còn lại đều chưa tới hạn trả, khi đó khơng thể xem những khoản nợ đó là nợ quá hạn được. Mặt khác, do Ngân hàng còn quá non trẻ, để đạt được lợi nhuận một cách an toàn và hiệu quả thì Ngân hàng đã rất thận trọng trọng vấn đề cho vay, cho vay có chọn lựa kỹ càng.
4.2.5 Chỉ tiêu tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng : 4.2.5.1 Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động : 4.2.5.1 Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động :
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của NH, nó giúp NH so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ tiêu này lớn quá hay nhỏ quá đều khơng tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu quả.
Bảng 13: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009
Doanh số cho vay Tr. Đồng 31.672 155.556 437.429
Doanh số thu nợ Tr. Đồng 3.154 94.242 275.041 Dư nợ Tr. Đồng 28.518 89.832 252.220 Dư nợ bình quân Tr. Đồng 14.259 59.175 171.026 Nợ quá hạn Tr. Đồng 0 0 4698 Vốn huy động Tr. Đồng 38.291 122.313 215.174 Tổng nguồn vốn Tr. Đồng 43.134 142.694 282.031 1 Dư nợ/Vốn huy động Lần 0,74 0,73 1,72 2 Dư nợ/Tổng nguồn vốn % 66,11 62,95 89,43 3 Vịng quay tín dụng Vòng 0,22 1,59 1,61 4 Hệ số thu nợ % 9,96 60,58 62,88 5 Nợ quá hạn/Tổng Dư nợ % 0 0 1,86
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)
Nhận xét thấy trong 3 năm qua tình hình huy động vốn của Ngân hàng rất tốt, thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Tỷ lệ này tăng dần từ năm 2007 đến năm 2009 đã khẳn định tốc độ tăng trưởng dư nợ. Để đạt được kết quả đó là nhờ vào chính sách mở rộng hoạt động tín dụng, đa dạng các hình thức cho vay trong các tầng lớp kinh tế, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Song, để có được sự tăng trưởng mạnh như thế địi hỏi KLB – CT phải có nguồn vốn thật dồi dào và ổn định, nhất là nguồn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, phải có những chính sách hấp dẫn để thu hút tiền nhàn rỗi từ TCKT và dân cư.
Tình hình thực tế cho thấy, vốn huy động của Ngân hàng luôn tăng qua các năm. Tỷ lệ dư nợ / tổng vốn huy động năm 2009 tăng mạnh nguyên nhân là do Ngân hàng đã cho vay nhiều hơn, đã có nhiều khách hàng hơn qua ba năm hoạt động, ngoài ra nguồn vốn huy động của Ngân hàng bị sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khách trên địa bàn.
4.2.5.2 Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn :
Chỉ tiêu này phản ảnh chính sách tín dụng của NH, đánh giá chính xác hơn hiệu quả sử dụng vốn của NH. Chỉ tiêu này liên tục tăng qua 3 năm, năm 2008 tăng 62,95% sang năm 2009 tăng khoản 89,43% cho thấy sự ổn định về tài sản sinh lời của Ngân hàng. Ta có thể thấy năm 2009 tỷ lệ này tăng nhanh nhất, đó là do tốc độ tăng dư nợ là 2,81 lần tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn 1,98 lần so với năm 2008. Vì vậy Ngân hàng nên xem xét lại cơ cấu nguồn vốn của mình trong thời gian tới.
Để giữ được tỉ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn đó Ngân hàng đã rất tích cực trong tìm kiếm, lựa chọn khách hàng: thể hiện qua năng lực của cán bộ Tín dụng từ chuyên môn đến đạo đức nghề nghiệp đã tạo được lòng tin nơi khách hàng (nhiệt tình, am hiểu luật liên quan, biết cách tiếp cận, thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt được kết quả cao nhất như ký được nhiều hợp đồng, thuyết phục được khách hàng trả nợ đúng hạn…), cũng như chính sách ưu đãi đối với khách hàng cũ có uy tín, có mối quan hệ lâu dài với Ngân hàng (giảm lãi suất cho vay, đa dạng hóa các sản phẩm huy động với nhiều kỳ hạn, lãi suất phong phú…).
Tuy nhiên phải xét ở khía cạnh khác, KLB – CT cịn là một NH non trẻ, vị trí nằm trung tâm thành phố do đó có nhiều Ngân hàng cạnh tranh, khả năng tiếp cận khách hàng có phần hạn chế, chính vì vậy để có được doanh số cho vay đạt chỉ tiêu của hội sở giao thì đòi hỏi KLB – CT phải cố gắng nhiều hơn nữa.
4.2.5.3 Vịng quay vốn tín dụng :
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của NH, phản ánh số vốn đầu tư được quay vịng nhanh hay chậm, chỉ số này càng lớn thì càng có lợi cho NH. Qua bảng số liệu cho thấy vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng ln tăng qua các năm. Năm 2009 là 1,61 vòng tăng hơn so với năm 2008. Giá trị của vòng
quay là lớn ( lớn hơn 1 vòng trên năm) điều này cho thấy số vốn đầu tư của Ngân hàng được quay vòng rất nhanh.
Chỉ số này tăng trong 3 năm liền do ngân hàng đã tăng cường cho vay ngắn hạn, chủ yếu bổ sung vốn lưu động cho các nhà máy chế biến, các doanh nghiệp chứng tỏ NH đã quan tâm nhiều hơn, linh hoạt hơn trong công tác cho vay. Đồng thời biết kết hợp tác động bằng nhiều biện pháp hữu hiệu hơn như kiên trì, động viên, đơn đốc, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ, để từ đó nâng cao chất lượng thu nợ và nguồn vốn của Ngân hàng cũng được quay vòng nhanh và hiệu quả hơn trong thời gian tới.
4.2.5.4 Hệ số thu nợ :
Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản cho vay, hay khả năng trả nợ của khách hàng cho ngân hàng. Chỉ số này càng cao thì tiến trình thu nợ của NH đạt được hiệu quả cao và ngược lại.
Qua bảng 13 cho thấy hệ số thu nợ của Ngân hàng luôn tăng qua các năm trong đó năm 2009 đạt 62,88% đây là con số khá ấn tượng đối với một ngân hàng đi vào hoạt động khơng lâu, nó cho chúng ta thấy công tác thu hồi nợ của Ngân hàng rất tốt. Có được điều này là do Ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách quản lý hợp lý như : chính sách gắn trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng đối với từng khoản cho vay của mình, NH kết hợp với chính quyền địa phương thường xun đơn đốc và nhắc nhở khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng…
4.2.5.5 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ :
Để đánh giá Ngân hàng thì chỉ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ là một chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng một cách rõ rệt.
Tỷ lệ này ở Ngân hàng là rất thấp khoản 1,86% và chỉ mới xuất hiện vào năm 2009. Nguyên nhân là do Ngân hàng mới đi vào hoạt động, luôn chú trọng chất lượng của các khoản vay. Năm 2008 khi tình hình kinh tế có nhiều biến động, sự cạnh tranh lãi suất giữa các NHTM trên cùng địa bàn ngày càng gay gắt, hiệu quả kinh doanh của một số doanh nghiệp giảm, ảnh hưởng của thị trường, thời tiết biến đổi không thuận lợi, do ngân hàng tại thời điểm này cịn non trẻ,… Nếu như có nhiều ngun nhân tác động đến tình hình tín dụng của Ngân hàng,
thì Ban Giám đốc cùng với cán bộ tín dụng phải cùng nhau xem xét đâu là nguyên nhân chủ quan, đâu là nguyên nhân khách quan, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn của Ngân hàng.
Kết quả này cũng cho thấy khả năng kiểm soát chặt chẽ của cán bộ tín dụng, chính sách gia hạn nợ, thay đổi kỳ hạn cho khách hàng của Ngân hàng được thực hiện tốt, có hiệu quả cao…Đây là một bước phát triển tốt, Ngân hàng cần phải tiếp tục phát huy.
4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH : 4.4.1 Thu nhập : 4.4.1 Thu nhập :
Bảng 14: PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG
ĐVT: Triệu đồng Chênh Lệch 2008 - 2007 2009 - 2008 2007 2008 2009 Tuyệt Đối Tương đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%)
Thu từ cho vay 309 13.331 26.981 13.022 4.214,24 13.650 102,39
Thu Khác 1 76 281 75 7500 205 269,74
Tổng thu 310 13.407 27.262 13.097 4.224,84 13.855 103,34
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)
Qua bảng 14 cho chúng ta thấy tổng doanh thu của Ngân hàng luôn tăng qua các năm với mức tăng có nhiều sự biến đổi nhưng nhìn chung vẫn đạt mức cao. Khoản thu này tăng lên hằng năm nhờ Chi nhánh luôn mở rộng hoạt động cho vay và đa dạng hóa khách hàng. Chính vì thế nguồn thu của Ngân hàng chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng.
4.4.1.1 Thu nhập từ lãi :
Khoản thu từ lãi của Ngân hàng liên tục tăng qua ba năm và đây cũng là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của Ngân hàng. Năm 2008 tăng khoản 42,12 lần so với năm 2007 đây là mức tăng rất cao do thời gian hoạt động của năm 2007 tương đối ngắn, sang năm 2009 tỷ lệ tăng là 102,39% con số này phản ánh tương đối chính xác tốc độ tăng doanh thu của Ngân hàng qua một năm. Nguyên nhân là do dư nợ tăng nhanh vào năm 2008 và 2009 đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp, nhu cầu vốn tiêu
dùng của bộ phận dân cư trên địa bàn thành phố. Ngoài ra thu nhập của Ngân hàng tăng lên đáng kể như vậy cịn do Ngân hàng ln củng cố và tạo điều kiện cung cấp tối đa các tiện ích cho khách hàng, thực hiện các phương thức thanh toán ngày càng nhanh chóng nên thu hút khách hàng đến giao dịch ngày càng nhiều. Chính vì vậy các khoản thu này tăng qua hàng năm.
4.1.1.3 Thu nhập hoạt động khác :
Do Ngân hàng mới đi vào hoạt động nên nguồn thu từ hoạt động dịch vụ cũng như các hoạt động khác của Ngân hàng chiếm tỷ trọng là khơng cao. Điều này cũng dễ hiểu vì Ngân hàng chưa có nhiều dịch vụ. nhìn chung thì nguồn thu này ln tăng qua các năm.
4.4.2 Chi phí : Bảng 15: PHÂN TÍCH CHI PHÍ Bảng 15: PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐVT: Triệu đồng Chênh Lệch 2008 - 2007 2009 - 2008 2007 2008 2009 Tuyệt Đối Tương đối(%) Tuyệt Đối Tương đối(%) Chi phí trả lãi 360 12.333 25.134 11.973 3.325,83 12.801 103,79 Chi phí khác 1 70 270 69 6900 200 285,71 Tổng chi 361 12.403 25.404 12.042 3.335,73 13.001 104,83
(Nguồn: Phịng kế tốn – ngân quỹ)
Cùng với sự tăng trưởng của thu nhập thi các khoản chi phí cũng tăng lên tương ứng. Qua bảng 15 cho thấy tổng chi phí qua ba năm đều tăng. Cụ thể năm 2008 tăng 12.042 triệu đồng tăng khoản 33,35 lần so với năm 2007, sang năm 2009 mức tăng là 13.001 triệu đồng khoản 104,83%
Nguyên nhân tổng chi phí tăng là do các khoản chi phí từ lãi tiền gửi tăng khá cao vào năm 2008 tăng khoản 33,25 lần, sang năm 2009 tăng khoản 103,79%. Nguyên nhân của sự tăng cao này là do năm 2008 nền kinh tế trong nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoản kinh tế thế giới và lạm phát tăng cao làm cho lãi suất cơ bản tăng rất cao có thời điểm tăng lên đến 14%/năm ảnh hưởng rất lớn đến chi phí lãi của Ngân hàng. Xét về góc độ khác thì con số này cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng có nhiều tiến triển hơn.
Nguyên nhân khác làm chi phí của NH tăng cao về tuyệt đối lẫn tương đối là do chi cho khoản mục khác tương đối lớn như chi ấn chỉ, giấy tờ in, chi trang phục giao dịch, chi mua sắm công cụ lao động, chi bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên, chi văn phòng phẩm, chi thuê nhà, chi cơng tác phí, chi tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, chi hội nghị, ngồi ra cịn chi về nộp thuế, chi các khoản chi phí, lệ phí, chi cho hoạt động quản lý cơng vụ, chi dự phòng, chi bất thường khác,…
Tuy khoản chi tương đối lớn nhưng không thể khẳng định là ngân hàng không kiểm sốt tốt chi phí của mình, bởi những điều kiện khách quan, buộc ngân hàng phải chi trong thời gian ngắn. Trái lại, chính những hồn cảnh khó khăn đó mà tạo cho ngân hàng có cái nhìn sâu hơn, thận trọng hơn và quản lý chặt chẽ hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, nhằm giảm đến mức tối thiểu những khoản chi khơng cần thiết. Có như vậy, mới góp phần làm