Các nhân tố ảnh hưởng
Năm a (%) b (lần) ROA (%)
2007 - 16,45 0,007 -0,12
2008 7,48 0,094 0,70
2009 6,82 0,097 0.66
Ta biết: ROA được tính theo cơng thức sau
ROA = Tỷ suất lợi nhuận * Hệ số sử dụng tài sản
Gọi Rn ROA năm thứ n (n = 2007, 2008, 2009)
an Tỷ suất lợi nhuận
bn Hệ số sử dụng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Dựa vào bảng trên, cho thấy ROA biến động qua ba năm cụ thể năm 2007 là (- 0,12%), năm 2008 là 0.7% và năm 2009 là 0.66%. Tỷ số này cho chúng ta biết được lợi nhuận mang lại trên một đồng tài sản đầu tư. Dựa vào số liệu trên cho thấy cơ cấu tài sản của Ngân hàng tương đối hợp lý.
ROA càng tăng cho thấy ngân hàng phải trả chi phí cho nguồn vốn huy động ít hơn so với năm trước. Nguyên nhân tăng là do chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: lợi nhuận ròng và tổng tài sản. Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Chỉ số Lợi nhuận/tổng tài sản, ta lần lượt phân tích chúng theo từng mốc thời gian sau:
ROA chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: Tỷ suất LN và Hệ số sử dụng TS
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2008 – 2007
- Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R08 – R07
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA
ROA được xác định: Rn = an x bn
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2008 (R08)
R08 = a08 x b08 = 7,48 x 0,094 = 0.70%
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2007 (R07)
R07 = a07 x b07 = -16,45 x 0,007 = -0.12 %
Đối tượng phân tích: Thu nhập Doanh thu Chi phí Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản = – x Doanh thu = Lợi nhuận ròng
∆R = R08 – R07 = 0,70 – (-0,12) = 0,82%
Vậy: ROA thực tế của ngân hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,82% là do ảnh hưởng bởi các nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận và Hệ số sử dụng tài sản.
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Sự tăng trưởng của ROA này do ảnh hưởng bởi các nhân tố (yếu tố) sau
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận
∆a = a08b07 – a07b07
= 7,48 x 0,007 – (-16,45) x 0,007 = 0,168 %
Vậy Tỷ suất lợi nhuận tăng làm ROA của Ngân hàng tăng 0,168%
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản:
∆b = a08b08 – a08b07
= 7,48 x 0,094 – 7,48 x 0,007 = 0,652 %
Vậy hệ số sử dụng tài sản tăng 0,087 lần làm tăng ROA của Ngân hàng là 0,652%
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
* Nhân tố làm tăng ROA:
+ Tỷ suất lợi nhuận: 0,168%
+ Hệ số sử dụng tài sản: 0,652%
* Nhân tố làm giảm ROA: 0%
0,82%
0,168 – 0.652 = 0.82% = Đối tượng phân tích (ROA) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA năm 2009 – 2008
- Xác định đối tượng phân tích ∆ R = R08 – R07
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2009 (R09)
R09 = a09 x b09 = 6,82 x 0,097 = 0.66%
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thực tế năm 2008 (R08)
R08 = a08 x b08 = 7,48 x 0,094 = 0.70%
Đối tượng phân tích:
∆R = R09 – R08 = 0,66 – 0,70 = -0,04%
Vậy ROA của năm 2009 giảm so với năm 2008 là 0.04%. Sự giảm sút này là do các nhân tố:
- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận
∆a = a09b08 – a08b08
= 6,82 x 0,094 – 7,48 x 0,094 = (-0,66) x 0,094 = -0,062 %
Vậy do tỷ suất lợi nhuận năm 2009 giảm 0.66% làm cho ROA của Ngân
hàng giảm 0,062%
+ Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản:
∆b = a09b09 – a09b08
= 6,82 x 0,097 – 6,82 x 0,094 = 6,82 x 0,003 = 0,022 %
Vây hệ số sử dụng tài sản tăng 0,003 lần làm cho ROA của Ngân hang tăng 0,022%
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
* Nhân tố làm tăng ROA:
+ Hệ số sử dụng tài sản: 0,022%
* Nhân tố làm giảm ROA:
+ Tỷ suất lợi nhuận: 0,062%
- 0,04%
Nhận xét:
Qua kết quả so sánh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA theo từng năm ta thấy, nhân tố tác động thuận lợi đến ROA là hệ số sử dụng tài sản và tỷ suất sinh lời. Trong đó tỷ suất sinh lời có sự tăng giảm qua các năm nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể. Trong khi đó hệ số sử dụng tài sản ln tăng qua các năm điều này chứng tỏ hiệu quả tạo ra từ một đồng tài sản của Ngân hang ở năm sau cao hơn năm trước, có nghĩa là hiệu quả hoạt động của KLB – CT đã được khẳn định và cần phát huy hơn nữa.
Trong năm 2007 khi Ngân hàng mới đi vào hoạt động nên tỷ số ROA của Ngân hàng mang giá trị âm điều này là do mới đi vào hoạt động nên Ngân hàng cần đầu tư nhiều, chi phí huy động vốn cao. Sang hai năm sau Ngân hàng đã có tỷ số ROA tăng lên cho thấy trong hai năm này Ngân hàng đã hoạt động có hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :