Trường Đại học Luật Tp.HCM (2019), tlđd (11), tr.9.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam (Trang 25 - 26)

Trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, người phạm tội chưa đắt đầu thực hiện tội phạm19, chính vì vậy họ chưa thực hiện hành vi khách quan được phản ánh trong CTTP hoặc chưa bắt tay vào việc thực hiện những hành vi đi liền trước hành vi khách quan được mô tả trong CTTP. Như vậy, hành vi chuẩn bị phạm tội chưa trực tiếp làm biến đổi tình trạng của đối tượng tác động của tội phạm. Nhưng với tính chất là tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm, hành vi chuẩn bị phạm tội hợp thành thể thống nhất với hành vi thực hiện tội phạm và qua đó gây thiệt hại cho khách thể được luật hình sự bảo vệ. Thiệt hại đó có xảy ra hay khơng và xảy ra như thế nào rõ ràng có sự phụ thuộc nhất định vào hành vi chuẩn bị phạm tội. Việc chuẩn bị phạm tội như đã nhấn mạnh càng chu đáo, càng cơng phu bao nhiêu thì hậu quả mà tội phạm gây ra sẽ lớn bấy nhiêu. Chẳng hạn, để chuẩn bị phạm tội giết người, A đã đặt mua chất độc xyanua và thử pha chế vào trong thức uống để kiểm tra khả năng gây chết trên động vật. Rõ ràng hành vi chuẩn bị của A là hành vi chuẩn bị rất chu đáo, khả năng gây chết người lớn, cho nên tính nguy hiểm cho xã hội cao hơn.

Như vậy, hành vi chuẩn bị phạm tội chưa trực tiếp làm biến đổi tình trạng của đối tượng tác động của tội phạm, chưa trực tiếp gây thiệt hại đến quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ mà chỉ hướng hành vi của mình đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội đó. Trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, người phạm tội chưa đắt đầu thực hiện tội phạm, đây là đặc điểm để phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt.

Đặc điểm thứ ba: Người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp và họ không thực

hiện tội phạm được đến cùng là do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của họ20. Như vậy, như trong các nội dung đã nghiên cứu, tội phạm chưa hoàn thành (chuẩn bị phạm tội và tội phạm chưa đạt) chỉ đặt ra đối với các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, không đặt ra đối với tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý gián tiếp hoặc lỗi vơ ý. Ngồi ra, việc hành vi phạm tội bị dừng lại, người phạm tội không tiếp tục thực hiện hành vi là do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của họ. Đây là đặc điểm để phân biệt chuẩn bị

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)