Lê Thị Sơn (2002), Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt,

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam (Trang 61 - 62)

- Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tội không quá một phần hai mức hình phạt được quy định trong khung hình phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội trong điều

58 Lê Thị Sơn (2002), Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt,

https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/34, Tạp chí Luật học số 4/2002 (4/2002), truy cập ngày 01/11/2020. (trong bài viết tác giả Lê Thị Sơn lấy ví dụ về trường hợp chuẩn bị phạm tội).

Quan điểm thứ hai cho rằng mặc dù khoản 3 Điều 52 BLHS 1999 (tương ứng hiện nay là khoản Điều 57 BLHS 2015) không quy định mức tối thiểu nhưng phải được hiểu là “không quá ba phần tư mức phạt tù thấp nhất đến không quá ba

phần tư mức phạt tù cao nhất”59. Áp dụng quan điểm này đối với hai vụ án nêu

trên, thì khung hình phạt tù áp dụng cho tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt theo khoản 1 Điều 123 BLHS 2015 là từ 09 năm tù đến 20 năm tù (Khoản 2 Điều 123 BLHS 2015 có khung hình phạt tù từ 7 năm đến 15 năm).

Quan điểm thứ ba cho rằng vì khoản 3 Điều 52 BLHS 1999 (tương ứng hiện nay là khoản Điều 57 BLHS 2015) không quy định mức tối thiểu nên khi quyết định hình phạt trong giai đoạn phạm tội chưa đạt Tịa án khơng bị giới hạn về mức hình phạt tối thiểu và có quyền quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt (quan điểm như trong bản án nêu trên).

Tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai, nếu Tịa án khơng bị giới hạn về mức tối thiểu khi quyết định hình phạt thì có thể dẫn đến sự tùy tiện áp dụng quy định pháp luật.

Xét thấy, xác định trách nhiệm hình sự trong giai đoạn phạm tội chưa đạt trong bản án của Tịa án cịn có sự khác nhau so với các quan điểm khoa học. Nếu không sửa đổi quy định tại khoản 3 Điều 57 BLHS hoặc có văn bản hướng dẫn về trường hợp trên thì sẽ gây khó khăn cho quá trình áp dụng thống nhất pháp luật trong thực tiễn.

Vụ án thứ tư:

Phạm Mạnh H và Trần Hoàng Đ cùng làm việc tại công ty TNHH HWANTAI ở huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Anh Đ làm tổ trưởng cịn H làm cơng nhân của tổ bảo trì.

Khoảng 19 giờ, ngày 20/9/2016, H được phân công phụ trách băng chuyền tải cát đá. Đến 02 giờ ngày 21/9/2016, anh Đ kiểm tra phát hiện cát, đá văng khỏi băng chuyền tải nên đã gọi H đến nhắc nhở. Sau đó H cùng anh Đ, anh T

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam (Trang 61 - 62)