Khoả n1 Điếu 106 Tội giết người.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam (Trang 44 - 46)

- Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tội không quá một phần hai mức hình phạt được quy định trong khung hình phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội trong điều

41 Khoả n1 Điếu 106 Tội giết người.

muốn của người phạm tội. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt”.

Về mức độ TNHS

Điều 67 BLHS có quy định cụ thể về QĐHP đối với tội phạm chưa hồn thành như sau:

“1. Khi quyết định hình phạt đối với tội phạm chưa hồn thành phải tính đến nguyên nhân khiến cho tội phạm này không được thực hiện đến cùng.

….

3. Thời hạn và mức hình phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm tội không được vượt quá ba phần tư thời hạn và mức hình phạt trong khung đối với tội phạm đã hồn thành.

4. Khơng áp dụng tử hình và tù chung thân đối với chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt”42

Như vậy, giả định người phạm tội giết người theo khoản 1 Điều 106 BLHS Liên Bang Nga và có khung hình phạt là “phạt tù từ 05 đến 15 năm”43 thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng là 11 năm 03 tháng tù.

Đối với trường hợp khung hình phạt có mức cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, chẳng hạn như khoản 2 Điều 106 BLHS Liên Bang Nga, thì khơng áp dụng tử hình và tù chung thân đối với người phạm tội chưa đạt, mức phạt cao nhất chỉ là tù có thời hạn, và theo quy định tại khoản 2 Điều 57 BLHS Liên Bang Nga thì mức phạt cao nhất là 20 năm tù.

Các quy định trên về giới hạn quyết định hình phạt theo BLHS Liên Bang Nga hoàn toàn tương đồng với quy định tại khoản 3 Điều 57 BLHS năm 2015 của Việt Nam về giới hạn mức độ TNHS trong giai đoạn phạm tội chưa đạt.

1.3.2. Quy định của Bộ luật hình sự Thụy Điển về trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

TNHS trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội

42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), tlđd (39).

Luật hình sự Thụy Điển44 cũng chia làm 3 giai đoạn thực hiện tội phạm là chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành theo quy định tại chương 23 BLHS 1962. Quy định cụ thể tại 3 điều như sau:

“Điều 1

Hình phạt đối với hành vi phạm tội chưa đạt nặng nhất là bằng mức hình phạt đối với tội đã hoàn thành và nhẹ nhất là hình phạt tù nếu hình phạt nhẹ nhất đối với tội đã hồn thành là hình phạt tù từ hai năm trở lên

Điều 2

Người nào với mục đích thực hiện tội phạm hoặc thúc đẩy việc phạm tội hoặc nhận tiền và các tài sản khác…, trong các trường hợp có các quy định riêng cho hành vi này thì bị xử phạt về hành vi chuẩn bị phạm tội trừ trường hợp người đó bị xử phạt về tội đã hoàn thành hoặc phạm tội chưa đạt.

Hình phạt đối với người chuẩn bị phạm tội hoặc âm mưu đồng phạm được áp dụng phải thấp hơn hình phạt nặng nhất và có thể thấp hơn hình phạt nhẹ nhất được áp dụng đối với tội phạm đã hồn thành. Khơng áp dụng hình phạt tù trên hai năm trừ trường hợp tội phạm hồn thành có thể bị xử phạt từ tám năm tù trở lên. Nếu ngay cả trong trường hợp tội phạm hồn thành cũng khơng gây ra nguy hiểm đáng kể thì người phạm tội khơng bị áp dụng hình phạt.”

“Điều 3

Khơng áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hoặc âm mưu đồng phạm nếu người đó đã tự nguyện không tiếp tục thực hiện tội phạm hoặc ngăn chặn không cho tội phạm được thực hiện đến cùng…”45

Thứ nhất, về phạm vi TNHS

Chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt đều phải chịu TNHS. Tuy nhiên, đối với chuẩn bị phạm tội thì chỉ bị xử phạt khi điều luật đó có quy định. Nghĩa là khi một điều luật không quy định việc xử phạt đối với hành vi chuẩn bị phạm

44 Bộ luật hình sự của Thụy Điển năm 1966 (sửa đổi bổ sung năm 1967, 1970, 1974, 1986, 1988, 1994, 1999) có quy định chế định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. 1999) có quy định chế định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt theo luật hình sự việt nam (Trang 44 - 46)